tailieunhanh - Mẹo thay đổi phông nền khi chụp close-up

MKhi hậu cảnh quá "rối", trong khi camera không thể "xóa phông" thêm là lúc người chụp có thể áp dụng cách thay đổi hoàn toàn phông nền. Chụp cận cảnh là một trong những kỹ thuật thông dụng nhất và có thể áp dụng hiệu quả trên đa số các loại máy ảnh từ điện thoại cho đến máy compact hay DSLR. Ưu điểm của close-up là nhờ đưa góc máy đến sát chủ thể, khả năng "xóa phông" của camera được nâng lên đáng kể, ngay cả trên các máy ảnh với khẩu bé và tiêu cự nhỏ. | Mẹo thay đổi phông nền khi chụp close-up Khi hậu cảnh quá rối trong khi camera không thể xóa phông thêm là lúc người chụp có thể áp dụng cách thay đổi hoàn toàn phông nền. Chụp cận cảnh là một trong những kỹ thuật thông dụng nhất và có thể áp dụng hiệu quả trên đa số các loại máy ảnh từ điện thoại cho đến máy compact hay DSLR. Ưu điểm của close-up là nhờ đưa góc máy đến sát chủ thể khả năng xóa phông của camera được nâng lên đáng kể ngay cả trên các máy ảnh với khẩu bé và tiêu cự nhỏ như điện thoại. Tuy nhiên đôi khi người chụp vẫn gặp phải trường hợp phông nền quá rối gây mất tập trung đến chủ thể chính mà không thể khắc phục bằng một góc nhìn khác. Thông thường với những máy ảnh compact điện thoại hay thậm chí DSLR dùng ống kính khẩu nhỏ phải chịu bó tay vì không thể làm mờ hậu cảnh thêm được nữa. Có một cách khá hiệu quả và đơn giản để khắc phục tình trạng này người chụp có thể thay đổi hoàn toàn phông nền thay vì cố gắng xóa phông . Đó là dùng một miếng bìa với các màu sắc hay họa tiết khác nhau đặt ngay sau chủ thể tạo một studio thu nhỏ sử dụng ngay ánh sáng ngoài trời tiện lợi. Người chụp có thể bắt đầu với những tấm bìa với màu sắc đơn giản như trắng-đen. Cách giữ tấm bìa có thể tạo ra hiệu quả ánh sáng của phông nền. Cụ thể trong trường hợp ánh sáng từ trên xuống việc kéo các góc ra sau có thể giúp phần giữa phông nền sáng hơn nhấn mạnh vào chủ thể. Khi chụp nên giữ được ở khoảng cách gần nhất mà camera có thể lấy nét. Cách tìm được vị trí này khá đơn giản giữ ống kính máy ảnh ở sát chủ thể sau đó lùi dần ra xa. Trong khoảng thời gian này liên tục lấy nét đến khi máy bắt được đối tượng cần chụp. Ngoài ra tấm bìa sử dụng cũng không cần phải quá lớn chỉ cần đủ che hết toàn bộ chủ thể. Các phương pháp xử lý hậu kì như crop clone stamp hay patch tool trong Photoshop hoặc các công cụ tương tự ở các phần mềm chỉnh sửa ảnh có thể giải quyết tốt khi phông nền không đủ che toàn bộ khung ảnh. Đối với các máy nặng và cồng kềnh như DSLR việc sử dụng thêm một chiếc .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.