tailieunhanh - Y học dưỡng sinh part 2
Tham khảo tài liệu 'y học dưỡng sinh part 2', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Khởi nguồn sự sống Nội kinh . Nguồn gốc của kinh lạc Người xưa phát hiện ra huyệt vị sau khi biết dùng các vật nhọn châm chọc vào cơ thể. Trong một thời gian thực tiễn lâu dài sử dụng các thủ pháp châm chọc hơ nóng chích . vào các vị trí trên cơ thể các kinh nghiệm dần dần được đúc kết hệ thống huyệt vị trên cơ thể cũng dần được phát hiện và hình thành. Trên cơ sở nghiên cứu phân tích và phân loại tính năng công dụng đặc điểm của huyệt vị các thầy thuốc đã phát hiện rất nhiều huyệt vị có tác dụng chữa trị gần giống nhau phân bố ở một số vị trí nhất định và có tác dụng đối với những cơ quan xác định. Như các huyệt vị ở kinh Thủ thái âm Phế đều có tác dụng chữa trị tật bệnh ở tạng Phế phế quản vùng yết hầu. Đồng thời khi châm ở các huyệt vị này thường xuất hiện những cảm giác tê tê dần dật chạy theo một đường nhất định được gọi là tuần kinh cảm truyền cảm giác chạy theo đường kinh . Người xưa lại dựa trên cơ sở quan sát các huyệt vị phát hiện giữa các huyệt có mối liên hệ tuân theo một đường tuyến từ đó tổng kết và hình thành nên hệ thống kinh lạc. . Cấu thành khí Nguyên khí Chữ nguyên TẼ có nghĩa là có nghĩa là cái mở đầu cái đứng đầu hay cái đầu tiên cái to tát quan trọng nhất. Nguyên khí là chất khí cơ bàn nhất quan trọng nhất của cơ thể là nguồn động lực cho mọi hoạt động cùa sự sống. Nguyên khí bắt đầu có từ khi mầm sống bắt đầu hình thành do tinh của tiên thiên hoá sinh. Sau đó tồn tại dựa vào sự nuôi dưỡng cùa tinh khí trong đồ ăn thức uống. Nguyên khí Tông khí Là khí tích trong lồng ngực. Do đại khí không khí trong tự nhiên được Phế hít vào kết hợp với tinh khí cùa đồ ăn uống do Tỳ VỊ tiêu hoá hấp thụ mà thành. Tông khí hình thành trong Phế tích trong lồng ngực có thể hỗ trợ Phế điều khiển hô hấp hỗ trợ Tâm vận hành huyết dịch. Sự thịnh suy cùa tông khí cỏ quan hệ mật thiết với sự vận hành khí huyết trong cơ thề với sự điều tiết thân nhiệt và độ mạnh yếu của tiếng nói. Vệ khi Tông khí Doanh khí Vệ khí Một bộ phận cùa dương khí trong cơ thể sinh ra từ
đang nạp các trang xem trước