tailieunhanh - Báo cáo khoa học:Bàn thêm về người hiền tài trong quan niệm Khổng -Mạnh và ảnh hưởng của nó

Người đương thời với Khổng Tử là Lão Tử tuy căm ghét xã hội đương thời đầy bạo lực, áp bức, bất công nhưng lại không có chí hướng cải tạo xã hội bằng đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, xung đột - mà một trong những lợi khí của nó là học vấn, tri thức. Ngược lại, ông mơ ước quay về một xã hội thôn xóm cổ xưa – với hình mẫu nước nhỏ dân ít , thắt nút dây mà trị nước - mà ông cho là rất mực thuần phác thanh bình. Điều này khác. | NGHIÊN CỨU- TRAO ĐỔI Bàn thêm về người hiền tài trong quan niệm của Khổng Mạnh và ảnh hương của nó ở một số nước phưong Đông hiện đại TRẤN QUANG ÁNH Nho học là dồng chính của văn hóa cổ đại Trung Hoa nó đã góp phần làm nên tính cách tâm lý con nguôi Trung Quốc và ảnh huỏng sâu rộng đến sự phát triển văn hóa phuong Đông. Trong bôíỉ cảnh toàn cầu hóa từ thập niên 70 của thế kỉ XX đến nay châu Á là khu vục phát triển năng động nhất. Khi tìm nguyên nhân văn hóa của sự phát triển này người ta đặc biệt chú ý đến vai trồ của Nho học. Nho học là triết học chính trị - đạo đúc bao hàm nhiều nội dung phong phú và đa dạng trong đó quan điểm của Khổng tử và Mạnh tử về vấn đề tuyển chọn nguùi hiền tài là một trong những nội dung giàu sức sống và đuợc quan tâm trong thế giói hiện đại. 1. Quan niệm của Khổng - Mạnh về người hiền tài . Khái niệm người hiền tài Cách đây hai mươi lăm thê kỷ Khổng tử đã quan niệm khá rõ về nguùi hiền và sau đó được Mạnh tử kế thừa phát triển. Thồi Đông Chu ngôi vua đuợc truyền Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nang tử không còn truyền hiền như thời Nghiêu - Thuấn nữa. Ngôi báu được nhà vua truyền lại cho con dòng trưỏng hoặc cháu dòng trưởng cháu đích tôn chế độ đó gọi là chế độ tôn pháp. Như vậy non sông xã tắc từ đó không cồn là của chung thiên hạ mà trở thành sở hữu riêng của một dòng tộc. Trong xã hội truyền tử đới nào cũng vậy nếu trong dòng Tôn thất Hoàng tộc không đủ ngưùi tài giỏi để cai trị dân thì các vưong triều phong kiến phải dùng một sô ngưùi tài đúc trong thiên hạ vào việc trị nước đó là những người hiền . Người hiền thực chất là kẻ sĩ trong tứ dân. Họ là nhũng ngưùi không làm quan hoặc chưa có cơ hội làm quan. Do vậy họ thuộc phạm trù dân. Chủ trương tuyển chọn và sử dụng người hiền tài trong thiên hạ là sự thể hiện tư tưởng thân dân của Khổng - Mạnh. Khác vói những người trong Hoàng tộc người hiền là những người phải đọc sách học tập thực hành lễ nhạc nhân nghĩa thuần thục rồi mói ra làm quan. Họ là những người dày công tu chí .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.