tailieunhanh - Báo cáo khoa học:Chủ trương của Đảng Việt Nam trong việc thực hiện công bằng xã hội

Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế kinh Việt Nam. Kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau nhưng nó có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta | TRAO ĐÔI CHÚ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN CÔNG BANG XÃ HỘI TS NGUYỀN MINH HOÀN . Chủ trương của Đảng về thực hiện công bằng xã hội thời kỳ trước đổi mới ở chặng đường đầu tiên xây dựng CNXH xuất phát từ quan điểm cho rằng chế độ tư hữu là nguồn gốc của sự bóc lột của tình trạng bất công và bất bình đẳng xã hội nên trong chỉ đạo thực tiễn việc xoả bỏ chế độ tie hữu đã trở thành nội dung chủ yếu nhằm thực hiện công băng xã hội Đe đạt được mục tiêu công bằng xã hội các Đại hội m IV và V đều đặt lên hàng đầu nhiệm vụ phải xóa bỏ chế độ tư hữu vốn được coi là nguồn gốc sinh ra mọi sự bất công và bất bình đẳng xã hội. Chính xuất phát từ quan điểm đó mà đã có chủ trương phải tìm mọi cách xoá bỏ ngay các thành phần kinh te phi XHCN nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh đưa những người sản xuất nhỏ vào ngay các hợp tác xã quy mô lớn mà không tính đến khả năng trang bị kỹ thuật trình độ quản lý và năng lực cán bộ. Các Đại hội IV và V đều ghi vào Nghị quyết nhiệm vụ phải căn bản hoàn thành cải tạo XHCN trong nhiệm kỳ Đại hội đó nhưng cho đến cuối nhiệm kỳ của Đại hội V nhiệm vụ ấy vẫn không Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hoàn thành. Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta đã không đạt được mục tiêu công bằng xã hội như mong muốn sau suốt 25 năm xây dựng CNXH kể từ khi đường lối xây dựng CNXH được thông qua tại Đại hội ni. Đồng thời với quan hệ sở hữu nhà nước sở hữu tập thể luôn được củng cố và hoàn thiện được coi là cốt lõi cho việc xoá bỏ chế độ người bóc lột người xoá bỏ bất công và bất bình đẳng xã hội Đảng ta đã nhấn mạnh đến việc phải tuân thủ ngựyên tắc phân phối theo ỉao động - một nguyên tắc quyết định cho việc thực hiện công bằng xã hội trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Nhưng do quá nhấn mạnh đến việc thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động coi đó là nguyên tắc phân phối dưy nhất nên đã làm cho quan hệ sản xuất thời kỳ này càng vượt khỏi sự phát triển thực tế của lực lượng sản xuất đang còn ở trình độ rất .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN