tailieunhanh - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA KARLMARX TRONG KINH TẾ

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tiếp cận học thuyết giá trị lao động của karlmarx trong kinh tế', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA KARL-MARX TROnG KiNh tế thị trường ở việt nam NGUYỄN HỮU THẢO Để phân tích làm sáng tỏ bản chất của chủ nghĩa tư bản tìm ra các quy luật vận động tất yếu của nó phương pháp nghiên cứu của Karl Marx bắt đầu từ hàng hóa. Ông viết Trong những xã hội do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối thì của cải biểu hiện ra là một đống hàng hóa khổng lồ còn từng hàng hóa một biểu hiện ra là hình thái nguyên tố của của cải ấy. Vì vậy công cuộc nghiên cứu của chúng ta bắt đầu bằng việc phân tích hàng hóa Tư bản T1 NXB ST Hà Nội năm 1988 . Vận dụng cách lập luận trên của Karl Marx trong điều kiện ơ nước ta hiện nay đang chuyển sang kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường chúng ta bắt đầu phân tích từ tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa nhân tố cấu thành lượng giá trị hàng hóa và những biểu hiện mới của nó đây cũng chính là một phương pháp tiếp cận học thuyết giá trị lao động của Karl Marx trong kinh tế thị trường ơ VN. Trước hết chúng ta biết rằng thời kỳ Karl Marx nghiên cứu chủ nghĩa tư bản là thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản thời kỳ sản xuất hàng hóa phát triển chưa cao thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy mô sản xuất còn rất nhỏ khối lượng sản phẩm tạo ra chưa nhiều một doanh nghiệp nào đó vươn lên hoặc phá sản cũng không hề ảnh hương tới các doanh nghiệp khác. Đặc điểm in đậm dấu ấn của lịch sư này cho thấy lực lượng sản xuất phát triển còn thấp. Phạm trù lao động được hiểu ơ đây là lao động trực tiếp chủ yếu là lao động giản đơn công cụ lao động chỉ có ý nghĩa giống như việc nối dài cánh tay của con người. Do đó sự hoạt động của sức lao động là phải trực tiếp tác động đến đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động. Phạm trù hàng hóa do lao động tạo ra thì lao động quá khứ đang chiếm một tỷ trọng lớn nhưng lao động sống chiếm một tỷ trọng không nhỏ. Hơn nữa vấn đề phân công lao động chưa vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia và trơ thành quốc tế vấn đề quốc tế hóa sản xuất quốc