tailieunhanh - BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ " MA TRẬN QSPM "

Tiến sĩ Fred R. David là tác giả của các sách giáo khoa quản lý chiến lược chủ đạo mang tên: Quản Trị Chiến Lược, Khái Niệm Về Quản Trị Chiến Lược, và Các Trường Hợp Quản Trị Chiến Lược. Những quyển này được sửa đổi hai năm một lần kể từ năm 1986 khi phiên bản đầu tiên được xuất bản bởi Công ty Xuất bản Merrill. Ấn bản thứ 13 đang được xuất bản bởi Prentice Hall tháng 3 năm 2010. Ma trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thể đánh giá. | BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: MARKETING QUỐC TẾ GVHD: PHẠM SANH NHÓM: 11 + 12 Tiến sĩ Fred R. David là tác giả của các sách giáo khoa quản lý chiến lược chủ đạo mang tên: Quản Trị Chiến Lược, Khái Niệm Về Quản Trị Chiến Lược, và Các Trường Hợp Quản Trị Chiến Lược. Những quyển này được sửa đổi hai năm một lần kể từ năm 1986 khi phiên bản đầu tiên được xuất bản bởi Công ty Xuất bản Merrill. Ấn bản thứ 13 đang được xuất bản bởi Prentice Hall tháng 3 năm 2010. LƯỢC SỬ MA TRẬN QSPM KHÁI NIỆM MA TRẬN QSPM Ma trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thể đánh giá một cách khách quan các chiến lược có thể lựa chọn. Ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán nhạy bén, chính xác bằng trực giác của các chuyên gia. XÂY DỰNG MA TRẬN QSPM Bước 1. Liệt kê các cơ hội/ mối đe dọa lớn bên ngoài và các điểm yếu/ mạnh quan trọng bên trong ở cột bên trái của ma trận QSPM. Bước 2. Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và bên trong. Bước 3. Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 (kết hợp) và xác định các chiến lược có thể thay thế mà tổ chức nên xem xét để thực hiện. XÂY DỰNG MA TRẬN QSPM Bước 4. Xác định số điểm hấp dẫn (AS): 1 = không hấp dẫn 2 = ít hấp dẫn 3 = khá hấp dẫn 4 = rất hấp dẫn Bước 5. Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS): Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến lược càng hấp dẫn (chỉ xét về yếu tố thành công quan trọng ở bên cạnh). Bước 6. Tính cộng các số điểm hấp dẫn. Đó là phép cộng của tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của ma trận QSPM. Giai đoạn 1: GIAI ĐOẠN NHẬP VÀO Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Image Matrix) Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Giai đoạn 2: GIAI ĐOẠN KẾT HỢP Ma trận các mối nguy cơ – cơ hội – điểm mạnh – điểm yếu (SWOT) Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hành động (SPACE) Ma trận nhóm tham khảo ý kiến Boston (BCG) Ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài (IE) Ma trận chiến lược chính (Grand Strategy Matrix) Giai đoạn 3: GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM) Quy trình hoạch định chiến lược. | BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: MARKETING QUỐC TẾ GVHD: PHẠM SANH NHÓM: 11 + 12 Tiến sĩ Fred R. David là tác giả của các sách giáo khoa quản lý chiến lược chủ đạo mang tên: Quản Trị Chiến Lược, Khái Niệm Về Quản Trị Chiến Lược, và Các Trường Hợp Quản Trị Chiến Lược. Những quyển này được sửa đổi hai năm một lần kể từ năm 1986 khi phiên bản đầu tiên được xuất bản bởi Công ty Xuất bản Merrill. Ấn bản thứ 13 đang được xuất bản bởi Prentice Hall tháng 3 năm 2010. LƯỢC SỬ MA TRẬN QSPM KHÁI NIỆM MA TRẬN QSPM Ma trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thể đánh giá một cách khách quan các chiến lược có thể lựa chọn. Ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán nhạy bén, chính xác bằng trực giác của các chuyên gia. XÂY DỰNG MA TRẬN QSPM Bước 1. Liệt kê các cơ hội/ mối đe dọa lớn bên ngoài và các điểm yếu/ mạnh quan trọng bên trong ở cột bên trái của ma trận QSPM. Bước 2. Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và bên trong. Bước 3. Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 (kết hợp) và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN