tailieunhanh - Tâm thần học part 3
Các biểu hiện có thể khác của bệnh trầm cảm là cảm giác do dự, không chắc chắn, tiêu chuẩn và đòi hỏi cao, yêu cầu cao với người khác và với chính mình, dễ bị tổn thương, khó thay đổi những thói quen cũ dù không còn phù hợp, luôn ở tình trạng mệt mỏi, ủ rủ và căng thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng, không có hứng thú làm bất cứ chuyện gì[9]. Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người khác, cảm giác tuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm. | 23 Trong một số trường hợp người bệnh có cảm tưởng như là tự quan sát được mình từ xa một số trường hợp khác thì có cảm giác như mình đã chết thường gặp là trạng thái mất cảm xúc. Các rối loạn tri giác sai thực tại - giải thể nhân cách thường kết hợp với nhau xuất hiện trong bối cảnh bệnh lý tâm căn trầm cảm rối loạn sợ rối loạn ám ảnh cưỡng bức hoặc ở người bình thường khi bị mệt mỏi bị cách ly giác quan do nhiễm độc các chất gây ảo giác. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân biệt cảm giác và tri giác 2. Phân biệt ảo tưởng và ảo giác 3. Phân loại ảo giác theo giác quan 4. Phân loại ảo giác theo thái độ của người bệnh 2 4 TRẦM CẢM Mục tiêu bài giảng 1. Trình bày được tầm quan trọng của vấn đề trầm cảm. 2. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và phân loại trầm cảm. 3. Trình bày được nguyên tắc điều trị và cách sử dụng một số thuốc chống trầm cảm thông thường. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ TRẦM CẢM Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn có tỷ lệ rất cao trong nhân dân các nước trên thế giới. Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới 5 dân số thế giới có rối loạn trầm cảm. Các nghiên cứu dịch tễ lâm sàng riêng của nhiều nước còn cao hơn . - Pháp Trong một năm Trong cả đời Nam 3 4 10 7 Nữ 6 0 22 4 Theo Levine và Sellouch 1993 - Mỹ 10 3 17 1 Theo Kesoler và cộng sự 1994 - Quất động Thường Tín Hà Tây 8 35 . Kielhoz 1974 căn cứ vào kết quả điều tra của trên thầy thuốc hành nghề ở 5 nước Châu Âu Áo Đức Pháp Ý Thuỵ Sĩ cho biết có 10 những bệnh nhân đến các phòng khám đa khoa có rối loạn trầm cảm và 5 là trầm cảm cơ thể. Và 90 các bệnh nhân này đang được các thầy thuốc không chuyên khoa tâm thần điều trị và theo dõi. Thực tế này có thể có những hậu quả nghiêm trọng ở những nơi đang còn thiếu nhiều thầy thuốc tâm thần đồng thời các thầy thuốc đa khoa lại chưa được đào tạo đầy đủ về lâm sàng tâm thần học. Ở đó những bệnh nhân trầm cảm trong một thời gian dài phải nhận nhiều chẩn đoán không đúng khác nhau trước khi đến với chuyên khoa Tâm thần. Do chẩn đoán không đúng nên điều .
đang nạp các trang xem trước