tailieunhanh - Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình cũ

Tham khảo tài liệu 'phát triển kinh tế ở đông và đông nam á: mô hình cũ', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế Đ ĐNA Mô hình thị trường cũ 19601997 Bài giảng 6 Chuyển đổi cơ cấu dân số và thị trường lao động Thứ năm 17 11 2005 1 Nội dung Chuyển dịch nhân khẩu học dân số và cung lao động Việc làm và tăng trưởng Chuyển đổi cơ cấu lao động theo ngành Tái phân bổ lao động Mô hình di cư của Harris-Todaro Cơ cấu thị trường lao động Tình huống thảo luận Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam 2 Lora Sabin Châu Văn Thành 1 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Chuyển dịch nhân khẩu học dân số và cung lao động Lý thuyết về mô hình lao động dư thừa của Lewis Khi có dư lao động người lao động có thể được dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp mà không làm tăng tiền lương Tại điểm ngoặc lao động dư thừa có thể được hấp thụ hết và tiền lương bắt đầu tăng lên vì lao động đã trở thành một yếu tố sản xuất khan hiếm Cho thấy người lao động ban đầu có thể không hưởng lợi từ tăng trưởng công nghiệp nhưng sẽ đạt được lợi ích trong giai đoạn sau của sự tăng trưởng này 3 Chuyển dịch nhân khẩu học dân số và cung lao động Hậu Thế chiến II các nước đang phát triển trải qua sự chuyển dịch dân số trong đó 1. Giảm tỉ lệ tử vong tăng tuổi thọ I- tăng dân số 2. Giảm tỉ lệ sinh sản I giảm tăng trưởng dân số Số liệu về tỉ lệ tử vong và số liệu thô về tỉ lệ sinh sản cho thấy sự thay đổi lớn về thời điểm chuyển dịch ở các nước và khu vực 4 Lora Sabin Châu Văn Thành 2 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 6 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Chuyển dịch nhân khẩu học ở ĐA Số liệu cho thấy ĐA đã sớm trải qua chuyển dịch cơ cấu dân số Kinh nghiệm này là một yếu tố chính để giảm sự gia tăng cung lao động Giảm tăng trưởng lãi suất kết hợp với cầu lao động cao dẫn đến sự hấp thu lao động dôi dư ở nhiều nước Đông Á Đến cuối thập niên 1990s ít nước nào còn dư lao động .