tailieunhanh - Nhập môn cơ sở dữ liệu phân tán part 7

Tham khảo tài liệu 'nhập môn cơ sở dữ liệu phân tán part 7', công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 6. Quản lý giao dịch và điểu khiển đồng thời phân tán 359 như thế đối với một mục A bởi vì chúng ta có thể khoá và mở khoá một mục A nhiều lần. Vậy gọi Ao là giá trị ban đầu của A trước khi các giao dịch bắt đầu thực hiện như vậy giá trị của hàm f A0 . sau khi UNLOCK A là giá trị mới cuả A. Một cách tổng quát gọi A là giá trị của mục A trước mô men lock A thì giá trị mới của A sau mô men mở khoá A là f A . ta ký hiệu lock A f A . . Các giá trị mà A có thể nhận trong CSDL trong khi thực hiện giao dịch là những công thức biểu thị giá trị của f được xây dựng bằng cách áp dụng những hàm này cho các giá trị ban đầu của các mục. Hai công thức khác nhau được coi ỉà những giá trị khác nhau. Hai lịch biểu là tương đương nếu các công thức cho giá trị cuối cùng của mỗi mục giống nhau trong cả hai lịch biểu. Ta xét thí dụ Cho ba giao dịch T T2 T3 như sau LOCK A LOCK B LOCK A LOCK B LOCK c LOCK c UNLOCK A f A B UNLOCK B f B C UNLOCK c f6 A C UNLOCK B f2 A B LOCK A UNLOCK C f4 A B C UNLOCK A f5 A B C UNLOCK A f7 A C T Hình t2 Ba giao dịch Tj T2 T3 Tj Thí dụ 6 5 Trong hình chúng ta có ba giao dịch và những hàm đặc trưng có liên quan với mỗi cặp LOCK - UNLOCK là những hàm xuất hiện trên cùng một dòng với UNLOCK. Chẳng hạn f nhận A và B làm đối số 360 NHẬP MÒN CO SO DƠ LIỆU PHÂN TẲN bởi vì đây là những mục trong LOCKA - UNLOCKA của T . Hàm fj chỉ nhận B và c làm đối số bởi vì T2 mở khoá B và trong LOCK -UNLOCKB có B và c. . . Hình trình bày một lịch biểu của nhũng giao dịch này và tác dụng của chúng trên các mục A B và c. Chúng ta có thể nhận xét rằng lịch biểu này không có đăc tính khả tuần tự. Thật vậy giả sử rằng nó khả tuần tự. Thê thì nếu T thực hiện trước T2 trong lịch biểu tuần tự giá trị cuối cùng của B sẽ là f3 f2 A0 B0 C0 chứ không phải f2 A f3 B0 C như trong hình và ta dễ dàng kiểm tra lại rằng không có lịch biểu tuần tự nào có công thức tính B cuối cùng giống f2 A f B J C . Chúng ta thấy rằng giả thiết các công thức của hàm f sinh ra một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN