tailieunhanh - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ a. Dân chủ trong lịch sử xã hội loài người - Tiếng Hy Lạp, “demos” nghĩa là nhân dân. - Trong xã hội nguyên thủy, việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” là do quyền và sức lực của nhân dân “Dân” gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, một số trí thức và người tự do, đa số nhân dân trở thành nô lệ không được coi là “dân” | Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ a. Dân chủ trong lịch sử xã hội loài người - Tiếng Hy Lạp, “demos” nghĩa là nhân dân. - Trong xã hội nguyên thủy, việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” là do quyền và sức lực của nhân dân Chế độ công xã nguyên thủy -Trong chế độ chiếm hữu nô lệ Mua bán nô lệ Chợ AThen “Dân” gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, một số trí thức và người tự do, đa số nhân dân trở thành nô lệ không được coi là “dân” Tế lễ Đàn Nam Giao của triều đình nhà Nguyễn Trong xã hội phong kiến, dân chủ không còn mà lúc này gọi là “quân chủ” Cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789 Trong chế độ dân chủ tư sản, “dân chủ” có tiến bộ hơn nhiều so với các chế độ xã hội trước đó, nhưng quyền lực nhà nước vẫn nằm trong tay giai cấp | Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ a. Dân chủ trong lịch sử xã hội loài người - Tiếng Hy Lạp, “demos” nghĩa là nhân dân. - Trong xã hội nguyên thủy, việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” là do quyền và sức lực của nhân dân Chế độ công xã nguyên thủy -Trong chế độ chiếm hữu nô lệ Mua bán nô lệ Chợ AThen “Dân” gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, một số trí thức và người tự do, đa số nhân dân trở thành nô lệ không được coi là “dân” Tế lễ Đàn Nam Giao của triều đình nhà Nguyễn Trong xã hội phong kiến, dân chủ không còn mà lúc này gọi là “quân chủ” Cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789 Trong chế độ dân chủ tư sản, “dân chủ” có tiến bộ hơn nhiều so với các chế độ xã hội trước đó, nhưng quyền lực nhà nước vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, nhân dân lao động đã giành lại chính quyền, tư liệu sản xuất quyền lực thực sự của dân. b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Theo HCM, dân chủ gồm 2 mệnh đề: “Dân là chủ” đề cập vị thế của dân “dân chủ”><“quan chủ” - “Dân làm chủ” đề cập năng lực và trách nhiệm của dân “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ” 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Dân chủ (quyền lực của nhân dân) trong các lĩnh vực của đời sống xh: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó dân chủ thể hiện trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất Chính trị: quyền lực tối cao thuộc về nhân dân. (Hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do dân tổ chức nên”: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) Nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành ấy đều là nhân dân. Kinh tế: quan hệ Kinh tế: sở hữu, quản lí, phân phối. Nd có quyền làm chủ về TLSX (sở hữu nhà nước, sở hữu cá nhân). .
đang nạp các trang xem trước