tailieunhanh - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮT

Tham khảo tài liệu 'câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần sắt', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮT Câu 1. X là nguyên tố chu kỳ IV. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X và ion của X là - Của nguyên tử X là n-1 d6. 4s2. - Của ion X2 n-1 d6. - Của ion X3 n-1 d5. X là kim loại nào sau đây A. Cu B. Fe C. Zn D. Mn Câu 2. Nhôm chỉ có một trạng thái hoá trị nhưng sắt có nhiều trạng thái hoá trị vì lý do nào sau đây A. Vì nhôm ở phân nhóm chính còn sắt ở phân nhóm phụ. B. Vì nhôm chỉ có bậc oxi hoá 3 còn sắt có các bậc oxihoas 2 3. C. Vì ở nguyên tử nhôm ở lớp n-1 đã có số electron tối đa 2s22p6 còn nguyên tử sắt số electron ở lớp n-1 chưa được điền đầy đủ. D. Vì ion nhôm mang điện tích 3 còn các ion của sắt mang điện tích 2 và 3 . Câu 3. Trong các tính chất lý hoá học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khẳ năng nhiễm từ. Câu 4. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ sẳt khử yếu hơn nhôm ứng với H2O B. Phản ứng với ZnSO4 ứng với HNO3 ứng với CuCl2 Câu 5. Phản ứng nào sau đây minh hoạ sự biến đổi bậc oxi hoá của sắt không cần chất oxi hoá hoặc khử khác A. FeSO4 NaOH B. Fe OH 3 HNO3 C. FeCl3 bột sắt D. FeCO3 HCl Câu 6. Sắt là chất có tính khử ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm sắt có bị ăn mòn không A. Đều bị ăn mòn. B. Đều không bị ăn mòn. C. Trong không khí khô không bị ăn mòn trong không khí ẩm bị ăn mòn. D. Trong không khí khô bị ăn mòn trong không khí ẩm không bị ăn mòn. Câu 7. Khi cho lượng sắt dư tan trong HNO3 loãng thu được dung dịch X có mầu nâu nhạt. Hỏi trong X chủ yếu có chất gì cho dưới đây A. Fe NO3 3 HNO3 H2O B. Fe NO3 2 HNO3 H2O C. Fe NO3 2 H2O D. Fe NO3 2 Fe NO3 3 H2O Câu 8. Sắt phản ứng được với phi kim nào sau đây oxi clo lưu huỳnh cacbon. A. Chỉ phản ứng với oxi và clo ở điều kiện khác nhau. B. Chỉ phản ứng với oxi clo và lưu huýnh ở điều kiện khác nhau. C. Không phản ứng với các kim loại trên ở nhiệt độ thường. D. phản ứng với các phi kim ở các điều kiện

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.