tailieunhanh - Sự phân cực ánh sáng

Ánh sáng Mặt Trời và hầu như mọi dạng nguồn chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo khác đều tạo ra sóng ánh sáng có vectơ điện trường dao động trong mọi mặt phẳng vuông góc với hướng truyền sóng. Nếu như vectơ điện trường hạn chế dao động trong một mặt phẳng bởi sự lọc chùm tia với những chất liệu đặc biệt, thì ánh sáng được xem là phân cực phẳng, hay phân cực thẳng đối với hướng truyền, và tất cả sóng dao động trong một mặt phẳng được gọi là mặt phẳng song song, hay mặt phẳng phân cực | Đốm hay đĩa nhiễu xạ trung tâm được gọi là đĩa Airy, đặt theo tên George Airy, người đã mô tả nhiều khía cạnh của khái niệm nhiễu xạ trong thế kỉ 19. Hình ảnh đĩa Airy (minh họa trong hình 5) là kết quả trực tiếp của sự nhiễu xạ, và chứng minh sự biến đổi các điểm sáng tạo nên hình ảnh bằng thiết bị quang, như kính hiển vi chẳng hạn. Theo cách tương tự như sự nhiễu xạ bởi một khe, kích thước của đĩa trung tâm tạo ra bởi thấu kính tròn liên quan tới bước sóng của ánh sáng và đường kính hoặc khẩu độ của thấu kính. Trong trường hợp camera hoặc kính viễn vọng, thấu kính nhận ánh sáng từ một vật ở khoảng cách xa (vô hạn) nên khẩu độ phụ thuộc vào tỉ số tiêu f/D, trong đó D là đường kính của thấu kính, và f là tiêu cự. Tỉ số tiêu thường được nhắc tới trong nhiếp ảnh là số f của thấu kính. Khẩu độ có thể được xem là đường kính góc của thấu kính, đo từ một điểm tham chiếu tại lỗ thấu kính đến một điểm trong mặt phẳng ảnh đặt cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cực (f). Bán kính của đĩa nhiễu xạ (d) cho bởi công thức sau:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.