tailieunhanh - Thiết kế bài giảng Lịch Sử 12 tập 1 part 6

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng lịch sử 12 tập 1 part 6', tài liệu phổ thông, lịch sử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Nhật Bản từ 1952 đến 1973 như thế nào Hỏi Tình hình đối ngoại của Nhật Bản 1952 -ì 1973 như thế nào Dân Chủ tự do LDP liên tục cầm quyền ở Nhật. Dưới thời Thủ tướng Ikêđa Hayatoo 1960 -1964 Nhật chủ tửơng xây dựng Nhà nước phúc lợi chung tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi trong vòng 10 năm 1960-1970 . Trả lời - Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ 1951 có giá trị trong 10 năm được gia hạn thêm 10 năm nữa đến năm 1970 thì kéo dài vĩnh viễn. Tuy vậy phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ chống chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam và cuộc đấu tranh theo mùa mùa xuân và mùa thu kể từ năm 1954 trở đi đòi tăng lương cải thiện đời sống luôn diễn ra mạnh mẽ. - Năm 1956 Nhật Bản bình thường hoá quan hệ với Liên Xô là thành Dân Chủ tự do LDP liên tục cầm quyền ở Nhật. - Từ 1960 - 1970 Nhật chủ trương Nhà nước phúc lợi chung cho nên từ 1960 1970 GDP tăng gấp 2 lần. b Đối ngoại - Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ. - Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ kéo dài từ 1951 đến nay vẫn có hiệu lực. - Năm 1956 Nhật Bản bình thường hoá quan hệ với Liên Xô và gia nhập viên của Liên hợp Quốc 1956 . Liên hợp Quốc 1956 . GV minh hoạ thêm - Nhà nước Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới đến nay về hình thức vẫn gọi là chế độ quân chủ lập hiến nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị mọi quyền lực nằm trong tay 6 tập đoàn tư bản khổng lồ Mítsubisi Mỉtxưi Simimôtô Phugi Đàichí Sanma. - Quốc hội gồn Hạ viện với 512 ghế và Thượng viện 252 ghế Hạ Viện 4 năm bầu lại một lần Thượng viện nhiệm kì 6 năm và cử 3 năm bầu lại một nửa. - Các công dân Nhật Bản từ 35 tuổi trở đi đều có thể được bầu vào Hạ viện từ 30 tuổi trở đi đều có thể được bầu vào Thượng viện. Chế độ phổ thông đầu đầu phiếu quy định nam nữ từ 20 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu cử. - Quyền hành pháp thuộc về nội các gồm có Thủ tướng và không quá 20 Bộ trường chịu trách nhiệm tâph thể trước Quốc hội. Thủ .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.