tailieunhanh - Kinh nghiệm nuôi Chim Trĩ

Chim trĩ là loại gia cầm có kỹ thuật nuôi đơn giản nhưng lại cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, kinh nghiệm chăn nuôi các loài đặc sản cho thấy muốn giành thắng lợi lớn thì phải tranh thủ đầu tư phát triển mô hình và nắm bắt kỹ thuật chăn nuôi ngay từ những ngày đầu. | Ị Kinh nghiệm nuôi Chim Ị i Trĩ I Chim trĩ là loại gia cầm có kỹ thuật nuôi đơn giản nhưng lại cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên kinh nghiệm chăn nuôi các loài đặc sản cho thấy muốn giành thắng lợi lớn thì phải tranh thủ đầu tư phát triển mô hình và nắm bắt kỹ thuật chăn nuôi ngay từ những ngày đầu. Câu chuyện nuôi chim trĩ của ông Đỗ Văn Na ở Thi Sơn Kim Bảng Hà Nam sẽ là một bài học kinh nghiệm hay cho những bà con quan tâm đến chim trĩ. 1. Thông tin chung - Giá chim trĩ trên thị trường hiện nay dao động khoảng đ 1 con chim trĩ giống - đ con chim hậu bị. Chim trĩ thương phẩm xuất bán thường đạt khoảng từ 1 - 1 5 kg đối với chim mái và 1 5 - 1 7 kg đối với chim trống. Với giá bán dao động khoảng - đ kg thì bình quân mỗi con chim trĩ được ông Na bán với giá từ - đồng. - Với kinh nghiệm nhiều năm nuôi chim trĩ Ông Na cho rằng người ta thường bắt chim trống để làm quà biếu. Sỡ dĩ như vậy là bởi những con chim trĩ trống có ngoại hình đẹp lông 7 màu mình thon lông đuôi dài thịt thơm và chắc hơn chim trĩ mái. 2. Ngày đầu nuôi chim trĩ - Năm 2008 ông Na bắt tay vào nuôi chim trĩ ông Na cho biết Tôi đi tham quan khắp nơi thấy chim trĩ dễ nuôi mà lại năng suất cao. Chim trĩ cũng là vật nuôi mới được ưa chuộng nên tôi quyết định nuôi chim trĩ . - Chim trĩ được xếp vào danh sách những loài động vật quý hiếm. Vì vậy muốn nuôi loài vật nuôi này thì việc đầu tiên ông phải làm là xin được giấy cấp phép chăn nuôi. - Sau khi thủ tục giấy tờ chăn nuôi được hoàn tất ông bắt tay vào xây dựng chuồng trại theo mô hình chuồng nuôi khép kín sử dụng các vật liệu đơn giản như gỗ tre lưới sắt vừa đơn giản vừa tiết kiệm được chi phí. - Chim trĩ là loài có đặc tính khá hung dữ chỉ cần 1 con chim trĩ trong đàn có vết máu trên người thì lập tức các con khác sẽ xông tới và mổ cho đến chết. Khó khăn là vậy nhưng ông Na không nản chí. - Sau khi tìm hiểu ông phát hiện ra nguyên nhân của việc chim trĩ cắn nhau là do ông cho nuôi với mật độ quá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.