tailieunhanh - ĐỀ ÔN THI SỐ 3

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ ÔN THI SỐ 3. Đề 3 Câu 1. Ion M2 có tổng số hạt là 34. Vậy số khối của M có giá trị a. 11 ọ b. 23 c. 24 d. 25 Câu 2. X có tổng số hạt là 57 Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X cùng nhóm với X vậy Y là a. Đồng b. Clo c. Natri d. Flo Câu ptpứ Mg HNO3 Mg NO3 2 NH4NO3 H2O. Tổng hệ số các số nguyên nhỏ nhất của các chất trong ph. ứng là a. 20 b. 22 c. 24 d. 26 Câu 4 Cho ptpứ tổng hợp NH3 sau 2N2 3 H2 2NH3 A H 0 Để tăng hiệu suất phản ứng ta phải 1 Tăng nồng độ của N2 H2. 5 . Giảm áp suất. 2 Giảm nồng độ của NH3. 6 . Tăng nhiệt độ. 3 Bổ sung chất xúc tác 7 . Giảm nhiệt độ 4 Tăng áp suất. a 1 3 4 6 . b 1 2 4 6 . c. 1 3 4 7 . T d. 1 2 4 7 . Câu 5. Cho 400 ml dung dịch HCl pH a phản ứng với 500 ml dung dịch NaOH có pH 13. Cô cạn dung dịch thu được chất răn có khối lượng 2 37 gam. Giá trị a nhận là a. 1 3. b. 1 c. 0 994. d. 0 996. Câu 6. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau o NTW. rr NTo AU ẦĩD R n-LTíìíY v Ĩ A AU ẦĨH a. NH4 Cl Na OH NO3. b. CH3COO K NO3 OH NH4 . 2-- TVT-Y tTT-- TTC- _ TLT A_ 2 t- _3 KT A -- A1- c. CO3 Na OH HS d. Na Ca Fe NO3 Cl-. Câu 7. Bốn bình chứa các dd HF HBr HCl HI có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt a. Giấy quỳ. b. Hồ tinh bột. c. Dung dịch AgNO3. d. Dung dịch phênol phtalein. Câu 8. Cho một kimloại M tác dụng với dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp hai khí NO và khí A có tỉ khối so với Hiđrô là . Vậy khí A là a. H2 b. N2 c. NH3 d. NO2 Câu 9. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng chất răn còn lại chỉ có 1 kim loại duy nhất M và dung dịch A. Cho axit HCl dư tiếp tục vào thì thấy có khí B thoát ra thu được kết tủa C và dung dịch D. Vậy kim loại M và khí B kết tủa C và muối trong dung dịch D là thoát ra là a. Fe H2 AgCl FeCl3 . b. Ag NO AgCl FeCl3 c. Ag H2 NO 7jAgCl FeCl2 d. Fe NO Fe OH 2 AgNO3 và Fe NO3 2 . Câu 10. Mạng tinh thể kim loại gồm a. Các nguyên tử kim loại ở nút mạng giữa các nút mạng là đám mây electron tự do. b. Các ion dương cố định ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN