tailieunhanh - LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH - Vũ Thành Tự Anh
Người ghét may rủi là người, khi được lựa chọn giữa một tình huống không chắc chắn và một tình huống chắc chắn có giá trị kỳ vọng tương đương, sẽ chọn tình huống chắc chắn. | LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH VÍ DỤ 1 (ELLSBERG) 300 quả bóng, 100 trắng, 200 hoặc đỏ hoặc xanh nhưng không biết số lượng cụ thể Luật chơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau: Được đồng nếu bóng rút ra màu Trắng Được đồng nếu bóng rút ra màu Đỏ Đổi luật chơi: Chọn 1 trong 2 trò chơi sau: Được đồng nếu bóng rút ra không phải Trắng Được đồng nếu bóng rút ra không phải Đỏ Nhận xét: Con người thường không ưa mạo hiểm Sở thích mạo hiểm của con người khác nhau Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (mạo hiểm / may rủi) Nhớ lại bài toán cơ bản: Bài toán mới đặt ra là: Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống Đo lường sở thích đối với mạo hiểm của cá nhân Nghiên cứu quyết định trong các tình huống mạo hiểm Thuật ngữ: Tình huống mạo hiểm / may rủi (risk) Tình huống bất định (uncertainty) Trong chương này, vì không cần phân biệt nên các thuật ngữ này được coi là tương đương Xác suất chủ quan và khách quan Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống Ví dụ: Trò chơi tung đồng xu Đặt cược đồng cho mặt sấp hay ngửa Nếu trúng được thêm đồng, thua mất tiền? Nếu trúng được thêm đồng, thua mất tiền? Nếu trúng được thêm đồng, thua mất tiền? Đo lường mức độ hấp dẫn: Giá trị kì vọng Công thức tính giá trị kì vọng: Ví dụ 2: Đo lường mức độ mạo hiểm Xe máy trị giá 10 triệu đồng Hợp đồng bảo hiểm như sau: Đóng phí bảo hiểm hàng năm (BH) Nếu mất xe, được bồi hoàn 8 triệu (80% giá trị xe) Câu hỏi: Mức phí BH cao nhất bạn chấp nhận là bao nhiêu? Thông tin mới: Báo CAND cho biết, hàng năm trung bình cứ 1000 xe máy thì có 1 xe bị đánh cắp Câu hỏi: Mức phí bảo hiểm tối đa mà bạn chấp nhận là bao nhiêu? Ví dụ 2 (tiếp) Nếu mua bảo hiểm, giá trị kì vọng là bao nhiêu? Nếu không mua bảo hiểm, giá trị kì vọng là bao nhiêu? Sau khi thực hiện các phép tính trên, mức phí bảo hiểm cao nhất bạn sẵn sàng trả là bao nhiêu? Ví dụ 2 (tiếp) Nhận xét: Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống tương tự: bảo hiểm (BH) nhân thọ, BH xã hội, BH y tế, BH hiểm phòng cháy chữa cháy, BH giao thông . Tại sao chúng ta mua bảo hiểm? Để giảm sự biến thiên về mức tiêu dùng Mức giá bảo hiểm chấp nhận được cao nhất của mọi người là khác nhau, phản ánh sở thích khác nhau của họ đối với sự may rủi ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI Định nghĩa: Người ghét may rủi là người, khi được phép chọn giữa một tình huống không chắc chắn và một tình huống chắc chắn có giá trị kỳ vọng tương đương, sẽ chọn tình huống chắc chắn. Người thích may rủi thì ngược lại Người bàng quan với may rủi chỉ quan tâm tới giá trị kỳ vọng mà không để ý tới độ may rủi của tình huống. Chúng ta có thể nói gì về hàm thỏa dụng của ba nhóm người với thái độ khác nhau về rủi ro này? ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI Hàm thỏa dụng của người ghét may rủi Người ghét may rủi là người luôn luôn chọn tình huống chắc chắn khi tình huống chắc chắn và tình huống không chắc chắn có giá trị kỳ vọng tương đương. Quy ước: Tiền là phương tiện để thỏa mãn tiêu dùng Hàm thỏa dụng kỳ vọng (Hàm thỏa dụng von Neuman – Mogenstern) Nhìn và giải thích dưới góc độ toán học: “Mức thưởng” cho sự mạo hiểm: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI Hàm thỏa dụng của người thích may rủi Hàm thỏa dụng của người bàng quan với may rủi MỘT VÀI ỨNG DỤNG Thưởng cho mạo hiểm (risk premium) Đa dạng hóa đầu tư (không để hết trứng vào một giỏ) Phân tán rủi ro (chơi họ, vai trò của thị trường chứng khoán, cung - cầu bảo hiểm) Chia sẻ mạo hiểm (risk-sharing): cấy rẽ, nông dân – thương lái bưởi ở ĐBSCL Bảo hiểm Xu hướng bảo thủ trong thay đổi chính sách
đang nạp các trang xem trước