tailieunhanh -  Thông tin về sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá Tra

- Hiện nay, cá trá (Pangasianodon hypophthalmus) là một trong những đối tượng cá nuôi nước ngọt chủ lực, cung cấp thực phẩm trong nước và là mặt hàng xuất khẩu thủy sản quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự chuyển đổi nhanh chóng từ nuôi quảng canh sang thâm canh, diện tích nuôi ngày một mở rộng nên vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh xuất huyết là một trong những bệnh có tần số xuất hiện cao nhất trên cá tra nuôi. | 1 2 3 4 5 6 7 Thông tin về sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá Tra 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 - Hiện nay cá trá Pangasianodon hypophthalmus là một trong những đối tượng cá nuôi nước ngọt chủ lực cung cấp thực phẩm trong nước và là mặt hàng xuất khẩu thủy sản quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên do sự chuyển đoi nhanh chóng từ nuôi quảng canh sang thâm canh diện tích nuôi ngày một mở rộng nên vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều. Ớ Đồng Bằng Sông Cửu Long bệnh xuất huyết là một trong những bệnh có tần số xuất hiện cao nhất trên cá tra nuôi thâm canh và đã gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Tác nhân gây bệnh là nhóm vi khuẩn di động Aeromonas spp. bao gồm vi khuẩn Aeromonas hydrophila A. sobria và A. caviae. Trong đó vi khuẩn Aeromonas hydrophila được xem là loài gây bệnh cho cá nước ngọt quan trọng nhất. Vi khuẩn này gây bệnh xuất huyết đỏ mỏ đỏ kỳ trên cá tra basa và nhiều loài cá nuôi khác. Để hạn chế thiệt hại do các bệnh vi khuẩn nhiều loại thuốc kháng sinh đã được người nuôi cá tra sử dụng. Việc sử dụng hóa chất và kháng sinh quá mức không đúng qui định có thể tác động đến môi trường hệ sinh thái. Kháng sinh còn có thể tồn lưu trong môi trường nuôi hoặc thậm chí để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản dẫn đến hiện tượng kháng kháng sinh của các loài gây bệnh trên cá. - Chính vì thế người nuôi cá không những chỉ nắm vững kiến thức về đặc điểm vi khuẩn gây bệnh biện pháp chẩn đoán và phòng bệnh như trong bản tin UV-001 mà còn phải có kiến thức cơ bản về tính chất của một số hóa chất và thuốc dùng trong thủy sản. Đặc biệt người nuôi cá phải biết cách chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 đúng loại kháng sinh cho từng tác nhân vi khuẩn gây bệnh cách sử dụng kháng sinh và dùng kháng sinh khi thật cần thiết nhằm hạn chế sự kháng thuốc giảm chi phí điều trị và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Trong bài viết này sẽ trình kết quả làm kháng sinh đồ của 42 chủng vi khuẩn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.