tailieunhanh - Rơle trung gian

Khi cuộn dây số 1 ( nam châm điện) có một dòng điện chạy qua và dòng điện này có trị số lớn hơn dòng tác động thì nam châm sinh ra một lực F, lực F này chiến thắng được lực kéo về của lò xo 3 . lực F do nam châm 1 sinh ra trong trường hợp này kéo nắp 2 xuống phía dưới. Nắp này tác động lên hệ thống các tiếp điểm, Tiếp điểm thường đóng được mở ra, tiếp điểm thường mở được đóng | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN RƠ LE TRUNG GIAN Gv hướng dẫn : Ninh Văn Tiến Lớp HP : 211401703 Nhóm thực hiện : 4 Danh sách nhóm Bùi Hải Đăng 11059271 Từ Công Thứ 11058381 Đậu Tuấn Anh 11076541 Cao Trọng Vương 11042061 Hồ Ngọc Linh Sơn 11225861 Nguyễn Văn Thân 11061381 Nội dung chính Tổng quan về role Khái niệm và công dụng Các bộ phận chính của role Các thông số cơ bản của role II. Role trung gian Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Một số đại lượng, ký hiệu Cơ cấu role trung gian ứng dụng, ưu và nhược điểm III. So sánh giữa role và contactor Khái niệm và công dụng Role là một loại khí cụ điện, role dùng để điều khiển đóng , cắt hoặc báo tín hiệu, bảo vệ an toàn trong quy trình vận hành, hoạt động của thiết bị điện mạch thứ nhất trong hệ thống điện I. Tổng quan về role CÁC LOẠI RƠ LE SPDT SPST NHIET OFF RELAY SPDT SPST 2. Các bộ phận chính của role Cơ cấu nhận tín hiệu ( Khối tiếp nhận tín hiệu vào). nó có nhiệm vụ tiệp nhận tín hiệu làm việc không bình thường hoặc sự cố trong hệ thống điện từ, các bộ cảm biến điện để biến thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu cho khối trung gian Cơ cấu trung gian ( Khối trung gian) làm nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu đến từ khối tiếp nhận tín hiệu để biến nó thành đại lượng cần thiết cho role tác động Cơ cấu chấp hành ( khối chấp hành ) làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển II. ROLE TRUNG GIAN Cấu tạo và nguyên lý hoạt động a. Cấu tạo 1: Nam châm điện 2 : Nắp 3 : Lò xo 4 : Hệ thống các tiếp điểm 9 gồm các tiếp điểm thường đóng và thường mở) b. nguyên lý hoạt động: Khi cuộn dây số 1 ( nam châm điện) có một dòng điện chạy qua và dòng điện này có trị số lớn hơn dòng tác động thì nam châm sinh ra một lực F, lực F này chiến thắng được lực kéo về của lò xo 3 . lực F do nam châm 1 sinh ra trong trường hợp này kéo nắp 2 xuống phía dưới. Nắp này tác động lên hệ thống các tiếp điểm, Tiếp điểm thường đóng được mở ra, tiếp điểm thường mở được đóng. Khi cuộn dây số 1 (nam châm điện ) có một dòng điện . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN RƠ LE TRUNG GIAN Gv hướng dẫn : Ninh Văn Tiến Lớp HP : 211401703 Nhóm thực hiện : 4 Danh sách nhóm Bùi Hải Đăng 11059271 Từ Công Thứ 11058381 Đậu Tuấn Anh 11076541 Cao Trọng Vương 11042061 Hồ Ngọc Linh Sơn 11225861 Nguyễn Văn Thân 11061381 Nội dung chính Tổng quan về role Khái niệm và công dụng Các bộ phận chính của role Các thông số cơ bản của role II. Role trung gian Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Một số đại lượng, ký hiệu Cơ cấu role trung gian ứng dụng, ưu và nhược điểm III. So sánh giữa role và contactor Khái niệm và công dụng Role là một loại khí cụ điện, role dùng để điều khiển đóng , cắt hoặc báo tín hiệu, bảo vệ an toàn trong quy trình vận hành, hoạt động của thiết bị điện mạch thứ nhất trong hệ thống điện I. Tổng quan về role CÁC LOẠI RƠ LE SPDT SPST NHIET OFF RELAY SPDT SPST 2. Các bộ phận chính của role Cơ cấu nhận tín hiệu ( Khối tiếp nhận tín hiệu vào). nó có nhiệm vụ tiệp nhận tín hiệu làm việc không bình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN