tailieunhanh - Giao tiếp với thai nhi – Đừng xem thường

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, từ tuần thứ 8 thính giác của thai nhi đã bắt đầu hình thành và phát triển. Và đây là lúc bạn đã có thể giao tiếp được với bé. Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ cách tốt nhất để tạo mối quan hệ giữa người thân trong gia đình đặc biệt là bố mẹ với thai nhi là giao tiếp. Bạn đừng nghĩ rằng thai nhi đang trong bụng mẹ thì giao tiếp thế nào và có nói chuyện thì liệu bé có cảm nhận được không? Xin. | Giao tiếp với thai nhi - Đừng xem thường Theo nghiên cứu của các nhà khoa học từ tuần thứ 8 thính giác của thai nhi đã bắt đầu hình thành và phát triển. Và đây là lúc bạn đã có thể giao tiếp được với bé. Rất nhiều bằng chứng khoa học đã chứng tỏ cách tốt nhất để tạo mối quan hệ giữa người thân trong gia đình đặc biệt là bố mẹ với thai nhi là giao tiếp. Bạn đừng nghĩ rằng thai nhi đang trong bụng mẹ thì giao tiếp thế nào và có nói chuyện thì liệu bé có cảm nhận được không Xin thưa với các bạn thai nhi hoàn toàn có thể nhận biết và học hỏi được những âm thanh từ bên ngoài đấy. Vì vậy hãy đừng ngần ngại trò chuyện với bé nhé Khi nào thai nhi có thể nghe được Theo các nhà khoa học tai thai nhi bắt đầu tượng hình vào tuần thứ 8 và hoàn chỉnh ở tuần thứ 24 của thai kỳ. Ở tuần thai thứ 18 em bé của bạn đã có thể nghe được những âm thanh từ nhịp đập của tim mẹ và dòng màu chảy qua dây rốn. Ngay từ thời gian này thai nhi hơn 4 tháng bạn đã có thể trò chuyện với bé để tạo sợi dây gắn kết thiêng liêng giữa bố mẹ và con. Ngoài ra từ tuần thứ 25 trở đi thính giác của em bé sẽ phát triển hoàn thiện hơn và bé có thể nghe được tiếng nói của mẹ của bố và những người xung quanh. Sau thời gian này khoảng 2 tuần thai nhi còn có khả năng phân biệt được đâu là giọng của mẹ đâu là giọng của người ngoài. Ảnh minh họa Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ để chứng tỏ điều này cho thấy khi nghe tiếng thân thuộc của người mẹ kể cả giọng nói được ghi âm lại tim thai nhi sẽ đập nhanh hơn so với tiếng của người khác. Điều này còn chứng tỏ từ tuần 25 thai nhi đã có khả năng chú ý ghi nhớ và học hỏi. Dù vậy trong thời gian này tai thai nhi vẫn còn phủ một lớp màng dày vermix chất nhờn bảo vệ da thai nhi trong tử cung . Do vậy con bạn có thể chưa phân biệt rõ từng tiếng một. Tuy nhiên tất cả các loại âm thanh đều có tác động đến sự chuyển động và nhịp tim của thai nhi. Đó là lý do vì sao bạn cảm thấy con bất ngờ đạp mạnh khi nghe âm thanh lớn đột ngột nhưng lại dịu đi và không đạp nữa khi âm thanh đó

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN