tailieunhanh - Đề tài triết học " SỰ KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VÀ J.RAWLS VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI "

Trong bài viết này, tác giả đã phân tích quan niệm của và của về công bằng xã hội; làm rõ thêm sự khác biệt trong quan niệm của các ông về vấn đề này, nhất là sự khác biệt trong quan điểm về xuất phát điểm bình đẳng dựa trên sự tự nguyện về quan hệ khế ước bảo đảm công bằng xã hội. Cả và đều thấy khế ước luôn gắn với quan hệ hợp tác và tự nguyện. Song, khác với , không tuyệt đối hoá, lý tưởng hoá và trừu tượng. | SỰ KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM CỦA VÀ VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI NGUYỄN MINH HOÀN Trong bài viết này tác giả đã phân tích quan niệm của và của về công bằng xã hội làm rõ thêm sự khác biệt trong quan niệm của các ông về vấn đề này nhất là sự khác biệt trong quan điểm về xuất phát điểm bình đẳng dựa trên sự tự nguyện về quan hệ khế ước bảo đảm công bằng xã hội. Cả và đều thấy khế ước luôn gắn với quan hệ hợp tác và tự nguyện. Song khác với không tuyệt đối hoá lý tưởng hoá và trừu tượng hoá sự tự nguyện và xuất phát điểm bình đẳng. Có nhiều quan điểm khác nhau về công bằng xã hội trong lịch sử song điểm chung giữa chúng là đều dựa trên xuất phát điểm bình đẳng trong mối quan hệ giữa người và người với tư cách là thước đo thực sự của công bằng xã hội nói chung và khế ước xã hội nói riêng. Tuy vậy việc vạch ra thực chất về sự khác biệt giữa quan điểm của và một số quan điểm trong lịch sử đặc biệt là với quan điểm của một số học giả phương Tây hiện đại về công bằng xã hội vẫn phải căn cứ vào chính sự khác nhau trong quan niệm về xuất phát điểm bình đẳng ấy để qua đó thấy được cái gì mới thực sự là thước đo của công bằng với tư cách điều kiện để giải phóng và phát triển ngày càng toàn diện con người. Trong hệ thống quan điểm của về công bằng xã hội đáng chú ý là những quan điểm của ông đối với những tư tưởng về khế ước xã hội trong lịch sử. Chính những quan điểm về khế ước xã hội ấy đã bộc lộ rõ nét quan điểm của về công bằng xã hội. Có thể thấy nội dung của những tư tưởng về khế ước xã hội nói riêng và công bằng xã hội nói chung bao giờ cũng được thực hiện bởi một xuất phát điểm bình đẳng trong mối quan hệ giữa người với người trong các lĩnh vực nhất định. Chẳng hạn có quan điểm coi xuất phát điểm bình đẳng của công bằng xã hội nói chung và khế ước xã hội nói riêng là sự ngang nhau về một điều kiện xã hội cụ thể nào đó như địa vị đẳng cấp địa vị kinh tế chính trị đạo đức văn hoá. Ngược lại có quan điểm cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN