tailieunhanh - Ô nhiễm môi trường nước và biển trước tác động phát triển

Nhờ thực hiện chính sách tự do hóa thương mại, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh, tỉ lệ nghèo đói giảm rõ rệt. Tuy nhiên, thúc đẩy tự do thương mại đi cùng với sự phát triển kinh tế cũng mang lại những tác động ngoài mong muốn, đặc biệt với môi trường nước và môi trường biển nước ta. Môi trường nước, biển bị đe dọa nghiêm trọng Môi trường nước, biển của Việt Nam là một trong những đối tượng chịu tác động và đe dọa nghiêm trọng khi ngày càng nhiều các. | Ô nhiễm môi trường nước và biển trước tác động phát triển Nhờ thực hiện chính sách tự do hóa thương mại nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh tỉ lệ nghèo đói giảm rõ rệt. Tuy nhiên thúc đẩy tự do thương mại đi cùng với sự phát triển kinh tế cũng mang lại những tác động ngoài mong muốn đặc biệt với môi trường nước và môi trường biển nước ta. Môi trường nước biển bị đe dọa nghiêm trọng Môi trường nước biển của Việt Nam là một trong những đối tượng chịu tác động và đe dọa nghiêm trọng khi ngày càng nhiều các khu công nghiệp khu đô thị và du lịch được xây dựng dọc các con sông và ven biển khiến lượng chất thải gia tăng nhanh chóng. Trong khi đó trước lợi nhuận và áp lực cạnh tranh của thị trường các doanh nghiệp lại chỉ chú tâm vào đẩy mạnh phát triển kinh tế mà xem nhẹ yếu tố môi trường. Nhiều doanh nghiệp sử dụng các quy trình công nghệ thiếu thân thiện với môi trường nhằm giảm đến mức tối đa chi phí cho sản xuất. Theo thống kê đến tháng 6 2006 Việt Nam có 47 dự án FDI thì chỉ có 20 dự án sử dụng công nghệ cao. Vì vậy mà mỗi năm các con sông và biển của Việt Nam vẫn liên tục tiếp nhận hàng triệu m3 nước thải không qua xử lý. Hầu hết những sông lớn của Việt Nam đều chảy qua các khu dân cư tập trung các khu công nghiệp và những vùng nông nghiệp phát triển trước khi đổ ra biển mang theo toàn bộ chất ô nhiễm nó nhận được trong đất liền gây ô nhiễm môi trường biển. Báo cáo năm 2004 của Bộ Tài nguyên Môi trường đã thống kê vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thải ra biển hơn nước thải công nghiệp mỗi ngày. Sông Sài Gòn sông Thị Nghè sông Vàm Cỏ đã bị nhiễm axít nặng với độ PH là 4 5 đến 5 0 - trong khi tiêu chuẩn an toàn cho phép đối với độ PH là từ 6 5 -8 5. Cùng với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nuôi trồng đánh bắt và chế biến thủy sản hoạt động khai thác khoáng sản phát triển du lịch giao thông trên biển. đều làm gia tăng lượng chất thải nguy hại trong môi trường nước biển như BOD COD chất rắn lơ lửng. Nhiều nơi hàm lượng các chất thải đo được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN