tailieunhanh - Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: BỎNG

Đại Cương Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt, bức xạ, điện ) và hoá học gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới ga (cân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộ phận sinh dục) Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘Corpus Hipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọi bệnh bỏng. Tại. | BONG Đại Cương Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý nhiệt bức xạ điện. và hoá học gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng kế đến là các lớp sâu dưới ga cân cơ xương khớp mạch máu thần kinh và một số cơ quan đường hô hấp ống tiêu hoá bộ phận sinh dục . Theo YHHĐ từ Bỏng lần đầu tiên được nhắc đến trong tập Corpus Hipocraticum của Hipocrate. Từ năm 1938 Wilson đề xuất dùng tên gọi bệnh bỏng. Tại Việt Nam danh y Tuệ Tĩnh đã phân loại bỏng nước sôi bỏng lửa và trong Nam Dược Thần Hiệu ghi lại 19 phương thuốc trị bỏng đơn giản. Trong Hành Giản Trân Nhu của Hải Thượng Lãn Ông ghi 6 phương thuốc trị bỏng nước sôi bỏng lửa bỏng dầu sôi. Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi bị bỏng chiếm 33-35 trẻ dưới 16 tuổi chiếm 57-65 . Đông y gọi là Nãng Thương. Trên lâm sàng các sách giáo khoa Đông y phân làm ba loại chính là Thuỷ Nãng Bỏng nước Du Nãng Bỏng do dầu Thiêu Thương Bỏng do hơi nóng lửa. . Bỏng nước nhẹ nhất bỏng do dầu nặng hơn còn bỏng lo nhiệt nặng nhất. Tác Nhân Gây Bỏng Bỏng Do Nhiệt thường gặp nhất chiếm 84-93 . Chia thành hai nhóm Nhóm do nhiệt khô lửa tia lửa điện kim loại nóng chảy. chiếm 27-32 và nhóm do nhiệt ướt nước sôi thức ăn nóng sôi dầu mỡ sôi hơi nước nóng. chiếm 5361 . Bỏng Do Dòng Điện chia thành hai nhóm Do luồng nhiệt có hiệu điện thế thông dụng dưới 1000 volt và do luồng điện có hiệu điện thế cao trên 1000 volt . Sét đánh cũng gây bỏng do luồng điện có điện thế cao. Bỏng Do Hoá Chất 2 3-8 gồm các chấy oxy hoá chất khử oxy chất gặm mòn chất gây độc cho bào tương chất làm khô chất làm dộp da. Trên lâm sàng được chia thành hai nhóm Nhóm Acid acids Sulfuric Nitrics Chlohydric. và nhóm Chất Kiềm NaOH KOH NH4OH. . Bỏng do vôi là loại bỏng vừa do sức nhiệt vừa do chất kiềm 8 5-11 6 Bỏng Do Bức Xạ tia hồng ngoại tia tử ngoại tia Laser. ngoài ra còn có bỏng do Nhựa đường tai nạn giao thông. Trong bỏng nhiệt khi mô tế bào bị nóng đến 43o-450C sự sống của tế bào bị đe doạ. Nếu nóng đến 46-47oC lượng Adenosin Triphotphat

TỪ KHÓA LIÊN QUAN