tailieunhanh - Đề thi tự luyện đại học môn vật lý - 22

Tham khảo tài liệu 'đề thi tự luyện đại học môn vật lý - 22', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề thi có 05 trang ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 022 D. 370. Họ và tên thí sinh . Số báo danh . Câu 1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1 u2 acos 40nt cm tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm s. Xét đoạn thẳng CD 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 3 3 cm. B. 6 cm. C. 8 9 cm. D. 9 7 cm. Câu 2. Cho mạch điện gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM có 1 phần tử là R đoạn MB chứa thuần cảm L thay đổi được nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu A B hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi 50 Hz. 2 Điều chỉnh L L1 H để Umb đạt giá trị cực tiểu thì thấy công suất trên mạch là 240 W và cường độ dòng điện 5n hiệu dụng qua mạch có giá trị 2V2 A. Điều chỉnh L L2 để hiệu điện thế trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tính độ lệch pha giữa uL và uAB khi L L2 là A. 600. B. 530. C. 730. Câu 3. Chọn phương án sai trong các phát biểu dưới đây A. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối. B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ. C. Quang quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau D. Dựa quang phổ vạch phát xạ không xác định được tỉ lệ của các nguyên tố đó trong hợp chất. Câu 4. Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0 75 m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là A. âm đi xuống. B. âm đi lên. C. dương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN