tailieunhanh - Hướng dẫn tìm nguồn tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ (Phần 1)

Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanh nghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát câu hỏi đặt ra cho các bạn là làm thế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư, tóm lại cần phải có nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn; đầu tư thật sự là một công việc "lâu dài" và để làm được điều đó thì cần phải có nguồn vốn "lâu dài". . | II r -uTt J X Ầ J - J Ấ 1 Hướng dân tìm nguồn tài trợ vôn cho r TX T - r i Ầ -Ể X các DN vừa và nhỏ Phần 1 Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanh nghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát câu hỏi đặt ra cho các bạn là làm thế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư tóm lại cần phải có nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn đầu tư thật sự là một công việc lâu dài và để làm được điều đó thì cần phải có nguồn vốn lâu dài . I. Các giải pháp tìm kiếm nguồn vôn tài trợ Về nguyên tắc có 3 cách giải quyết vấn đề khác nhau 1. Giải pháp thứ nhất tăng nguồn vôn chủ sở hữu của doanh nghiệp Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém nhất đối với doanh nghiệp. Thật vậy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là vốn đóng góp của các cổ đông hay của người chủ duy nhất số vốn này không gây ra chi phí cho doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải pháp này thường là không thể được vì một trong những đặc điểm chính của loại doanh nghiệp này chính là ở chỗ người chủ hoặc các hội viên chỉ có phương tiện tài chính hạn chế và như vậy họ không thể bỏ ra nhiều vốn hơn số vốn họ đã góp cho doanh nghiệp được. Chính nhằm giải quyết khó khăn này một số tổ chức được thành lập với chức năng tăng cường vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách tham gia góp vốn với thời gian hạn chế trong các doanh nghiệp. Việc tham gia của các tổ chức này cho phép doanh nghiệp thụ hưởng có được một số vốn nhiều hơn để có thể vượt qua một giai đoạn mới trong quá trình phát triển và ngay khi bắt đầu hoạt động tổ chức này sẽ nhượng lại phần góp vốn của mình cho các hội viên khác khi mức độ lợi nhuận doanh nghiệp đạt được cho phép họ có đủ các phương tiện mua lại. 2. Giải pháp thứ hai vay có kỳ hạn Đó là giải pháp cổ điển nhìn chung tất cả các doanh nghiệp đều nghĩ tới. Nhưng dưới tên gọi vay trung và dài hạn có thể có rất nhiều các phương thức khác nhau mà các doanh nghiệp thường bị thiếu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN