tailieunhanh - Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 1

Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đang diễn ra theo phương thức song liên kết phương và đa phương giữa những nước và những nước thuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có thể triệt để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực từ bên ngoài và lợi thế so sánh của mình để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội của mình. Không thể. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay hợp tác kinh tế đang diễn ra theo phương thức song liên kết phương và đa phương giữa những nước và những nước thuộc các khu vực khác nhau chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có thể triệt để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực từ bên ngoài và lợi thế so sánh của mình để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội của mình. Không thể phủ nhận lợi ích to lớn đạt được do sự hợp tác liên kết giữa các quốc gia mang lại đặc biệt trong lĩnh vực thương mại chính vì vậy nhiều tổ chức cũng như các khối liên minh khu vực và quốc tế đã đang và sẽ còn tiếp tục hình thành. Các khối liên kết này đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động kinh tế thương mại không những chỉ trong nội khối mà còn chi phối mạnh mẽ tới các quốc gia khu vực khác . Xu hướng tự do hoá trong lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệ quả là biên giới kinh tế giữa các nước bị phá vỡ vì hàng rào thuế quan sẽ bị bãi bỏ các quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào nhau sẽ phát triển các thể chế khu vực và toàn cầu sẽ hình thành .Trong điều kiện đó một nền kinh tế muốn độc lập tự chủ không muốn lệ thuộc vào bên ngoài muốn tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu chắc chắn không còn chỗ đứng. Một nền kinh tế hiệu quả phát triển phải là một nền kinh tế gồm những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao và sự phát triển của nó phải phụ thuộc vào thị trường thế giới. Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã được khẳng định tại Đại hội VIII và trong nghị quyết 01NQ TƯcủa Bộ chính trị với mục tiêu chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương này cùng với việc đẩy mạnh tiến trình CNH HĐH Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http chúng ta phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu. Đây là viêc làm cấp thiết hiện nay. Liên minh Châu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    179    3    27-12-2024
41    188    5    27-12-2024
11    167    2    27-12-2024
309    143    0    27-12-2024
5    175    1    27-12-2024
5    130    0    27-12-2024
40    114    0    27-12-2024