tailieunhanh - Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

Trong tác ph ẩm “Thường thức chính trị” viết năm 1953,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng và Nhà nước ta phải thực hành dân chủ. Người khẳng định : “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP TRÌNH CHIẾU MÔN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ GVHD : NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NHÓM : 7 LỚP : HUẾ, 2011 TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN LỊCH SỬ CÂU 1: NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI AI ? ĐÁP ÁN HỒ CHÍ MINH (1890-1969) 48 - HÀNG NGANG 2-9-1945 CÂU 2: NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI CÁI GÌ ? ĐÁP ÁN BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP THỂ HIỆN TÍNH DÂN CHỦ MỘT CÁCH RÕ NHẤT LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM CÂU 3: NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI SỰ KIỆN NÀO? ĐÁP ÁN BẦU CỬ KHOÁ I (6-1-1946) I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Dân chủ là gì? Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh II. DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI dân chủ trong lĩnh vực chính trị dân chủ trong lĩnh vực kinh tế quyền làm chủ của nhân dân dân chủ trong lĩnh vực văn hoá - xã hội III . THỰC HÀNH DÂN CHỦ PHẦN NỘI DUNG I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ: chủ là gì? DÂN CHỦ là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội trong đó thừa . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP TRÌNH CHIẾU MÔN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ GVHD : NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NHÓM : 7 LỚP : HUẾ, 2011 TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN LỊCH SỬ CÂU 1: NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI AI ? ĐÁP ÁN HỒ CHÍ MINH (1890-1969) 48 - HÀNG NGANG 2-9-1945 CÂU 2: NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI CÁI GÌ ? ĐÁP ÁN BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP THỂ HIỆN TÍNH DÂN CHỦ MỘT CÁCH RÕ NHẤT LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM CÂU 3: NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI SỰ KIỆN NÀO? ĐÁP ÁN BẦU CỬ KHOÁ I (6-1-1946) I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Dân chủ là gì? Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh II. DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI dân chủ trong lĩnh vực chính trị dân chủ trong lĩnh vực kinh tế quyền làm chủ của nhân dân dân chủ trong lĩnh vực văn hoá - xã hội III . THỰC HÀNH DÂN CHỦ PHẦN NỘI DUNG I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ: chủ là gì? DÂN CHỦ là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực thông qua một hệ thống bầu cử tự do. 2. Quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ: Quan niệm Hồ Chí Minh về Dân Chủ Dân là chủ Dân làm chủ “Dân là chủ” nghĩa là đề cập đến vị thế của dân. “Dân làm chủ” nghĩa là đề cập đến năng lực là trách nhiệm của dân Hồ Chí Minh cho rằng: ♦“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”. ♦“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”. ♦“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”. Trong tác phẩm “Thường thức chính trị” viết năm 1953,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng và Nhà nước ta phải thực hành dân chủ. Người khẳng định : “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.”

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN