tailieunhanh - Bài 3: Đo lường-Thu thu thập dữ liệu
Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NC gồm: Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; Các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được. • Với một số NC, cần có các bài kiểm tra được thiết kế riêng (Nội dung NC không có trong SGK, chương trình hoặc phương pháp mới ). | Nghiên cứu KHSPƯD B3: Đo lường - thu thập dữ liệu B3. Đo lường - Thu thập dữ liệu 1. Thu thập dữ liệu 2. Độ tin cậy và độ giá trị 3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu. 4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu 1. Thu thập dữ liệu Có 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu: 1. Kiến thức: Biết, hiểu, áp dụng 2. Hành vi/kĩ năng: Sự tham gia, thói quen, sự thuần thục trong thao tác 3. Thái độ: Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến. Lưu ý: Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu để lựa chọn dạng dữ liệu cần thu thập phù hợp Các phương pháp thu thập dữ liệu Đo gì ? Đo bằng cách nào ? thức Sử dụng các bài kiểm tra thông thường hoặc các bài kiểm tra được thiết kế đặc biệt . 2. Hành vi/ kĩ năng Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát 3. Thái độ Thiết kế thang thái độ Đo kiến thức Các bài thi cũ, các bài kiểm tra thông thường trong lớp Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NC gồm: Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; Các kết | Nghiên cứu KHSPƯD B3: Đo lường - thu thập dữ liệu B3. Đo lường - Thu thập dữ liệu 1. Thu thập dữ liệu 2. Độ tin cậy và độ giá trị 3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu. 4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu 1. Thu thập dữ liệu Có 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu: 1. Kiến thức: Biết, hiểu, áp dụng 2. Hành vi/kĩ năng: Sự tham gia, thói quen, sự thuần thục trong thao tác 3. Thái độ: Hứng thú, tích cực tham gia, quan tâm, ý kiến. Lưu ý: Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu để lựa chọn dạng dữ liệu cần thu thập phù hợp Các phương pháp thu thập dữ liệu Đo gì ? Đo bằng cách nào ? thức Sử dụng các bài kiểm tra thông thường hoặc các bài kiểm tra được thiết kế đặc biệt . 2. Hành vi/ kĩ năng Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát 3. Thái độ Thiết kế thang thái độ Đo kiến thức Các bài thi cũ, các bài kiểm tra thông thường trong lớp Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NC gồm: Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; Các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được. Với một số NC, cần có các bài kiểm tra được thiết kế riêng (Nội dung NC không có trong SGK, chương trình hoặc phương pháp mới ) Đo hành vi Có thể đo các hành vi của học sinh như: Đi học đúng giờ Sử dụng ngôn ngữ Ăn mặc phù hợp Giơ tay trước khi phát biểu Nộp bài tập đúng hạn Tham gia vào hoạt động nhóm . Đo kĩ năng Có thể đo các kĩ năng của học sinh như: Sử dụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụ khác) Sử dụng công cụ trong xưởng thực hành kỹ thuật Chơi nhạc cụ Đánh máy Thuyết trình Thể hiện năng lực lãnh đạo Đo hành vi/kĩ năng Collect data on student’s performance or behavior Rating scales Observation Checklists Thu thập dữ liệu về hành vi/kĩ năng của học sinh Thang xếp hạng Bảng kiểm quan sát Tương tự thang đo thái độ nhưng tập trung vào hành vi/kĩ năng có thể quan sát được. Liệt kê theo trình tự các hành vi/kĩ năng cụ
đang nạp các trang xem trước