tailieunhanh - Tránh những sai lầm “chết người” trong tiếp thị
Tạo ra ảo ảnh. Nhân vật Narcissus trong thần thoại Hy Lạp là một điển hình của sai lầm này. Là người đẹp trai nhất trong xứ sở, Narcissus trở nên quá tự mãn và quá say đắm hình ảnh của chính mình khi cứ suốt ngày đứng soi bóng trên bờ hồ, đến nỗi anh ta bị rớt xuống hồ và chết đuối. Đối với giới tiếp thị trong thế giới hiện đại, nhiều người cũng có nguy cơ bị rơi vào ảo ảnh. Họ say sưa kể cho mọi người nghe một câu chuyện được thổi phồng mà. | Tránh những sai lầm chết người trong tiếp thị Tạo ra ảo ảnh. Nhân vật Narcissus trong thần thoại Hy Lạp là một điển hình của sai lầm này. Là người đẹp trai nhất trong xứ sở Narcissus trở nên quá tự mãn và quá say đắm hình ảnh của chính mình khi cứ suốt ngày đứng soi bóng trên bờ hồ đến nỗi anh ta bị rớt xuống hồ và chết đuối. Đối với giới tiếp thị trong thế giới hiện đại nhiều người cũng có nguy cơ bị rơi vào ảo ảnh. Họ say sưa kể cho mọi người nghe một câu chuyện được thổi phồng mà nhân vật chính là doanh nghiệp của họ hay chính họ nhưng không ngờ rằng mình đang tạo ra ảo ảnh. Trong khi đó người tiêu dùng tinh ý lập tức nhận ra những điều tào lao và người kể chuyện trở nên vô cùng ngờ nghệch trong mắt họ. Để tránh sai lầm này hãy tạo ra một câu chuyện mà ở đó khách hàng là nhân vật chính. Trông cậy vào uy tín của người khác. Câu chuyện cổ tích Chiếc áo mới của vua do Andersen viết về một vị vua quá tin tưởng vào uy tín của hai gã thợ may lừa bịp. Khi chúng khẳng định rằng sẽ tạo cho vua một thứ trang phục thượng hạng mà chỉ có những nhà thông thái nhất mới nhìn thấy và cảm nhận được vẻ đẹp tiềm ẩn vua đã chi rất nhiều tiền để họ cắt may. Cuối cùng hai kẻ bịp bợm đã biến vua thành trò hề khi chúng tạo ra bộ trang phục. không vải để vua tồng ngồng đứng trước bàn dân thiên hạ khoe quần áo mới. Việc tin tưởng vào uy tín hay trình độ chuyên môn của các chuyên gia hoặc nguồn dữ liệu đáng tin cậy nhất vẫn có mặt trái nhất định. Trước tiên các chuyên gia không phải là thần thánh nên đã từng gặp phải không ít sai sót trong quá khứ ví dụ trong thập niên 1960 đã có nhiều bác sĩ Mỹ khẳng định rằng hút thuốc không nguy hiểm. Mặt khác nếu chỉ biết dựa dẫm vào các thông tin có vẻ có cơ sở khoa học không thôi thì người làm marketing dễ bỏ quên cách tiếp cận dễ dàng hơn thuyết phục hơn là đi vào tâm tư và nguyện vọng của người tiêu dùng. Do đó dù có trong tay nhiều bằng chứng khoa học làm cơ sở chứng minh cho chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ thì người làm tiếp thị vẫn phải nhớ
đang nạp các trang xem trước