tailieunhanh - TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Đối với nền kinh tế Việt Nam, thách thức từ “bẫy thu nhập trung bình” là rất rõ ràng, khi nguồn nhân lực giá rẻ có thể sẽ không còn là một lợi thế trong tương niệm "bẫy thu nhập trung bình" gần đây được sử dụng rộng rãi, để nói về việc một nền kinh tế vượt qua ngưỡng thu nhập bình quân 1000 USD/người/năm, nhưng vì nhiều lý do sẽ khó có thể đạt được mức thu nhập cao hơn nữa. | TIEU LUẬN PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. MỤC LỤC Phần 1 LỜI MỞ Phần 2 CƠ SỞ LÝ Phần 3 NỘI DUNG ĐỀ I. Khái quát hiện tượng bẫy các nước thu nhập trung bình .3 1. Các quan niệm về hiện tượng bẫy các nước thu nhập trung bình .5 2. Nguyên nhân tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình .6 3. Các giải pháp để thoát ra tình trạng bẫy thu nhập trung bình .7 . Các giải pháp để thoát khỏi bẫy thu nhập trung trung bình dưới góc nhìn của chuyên . Chính sách công nghiệp tiên II. Bẫy thu nhập trung bình ở Malayxia và Thái III. Sức ép từ bẫy thu nhập trung bình đối với những nền kinh tế mới IV. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và đề xuất giải 1. Khái quát kinh tế Việt 2. Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Hàn Quốc và Thái 3. Đề xuất giải --------------------------------í 2 1----------------------------------- V. Kết Phần I LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ trong những năm vừa qua và đạt được nhiều kết quả tích cực thể hiện rõ nhất qua tăng trưởng nhanh gắn liền với giảm tỷ lệ nghèo. Tuy nhiên cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó nhiều hạn chế được bộc lộ như hiệu quả đầu tư thấp hạ tầng kỹ thuật ngày càng bất cập so với mức độ và nhu cầu phát triển kinh tế nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường hệ thống pháp luật và hành chính còn quá nhiều rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hệ thống an sinh xã hội còn mỏng nên chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. Tốc độ tăng trưởng nhanh cũng làm xuất hiện ngày càng nhiều hơn những vấn đề xã hội mới và ô nhiễm môi trường rất đáng lo ngại. Những hạn chế nêu trên cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong những năm qua còn chưa suy giảm kinh tế từ năm 2008 là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới nhưng phần lớn những suy giảm vẫn là do nguyên nhân
đang nạp các trang xem trước