tailieunhanh - TIỂU LUẬN:CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Hội nhập kinh tế đang là xu thế phát triển của thế giới và dần dần tiến tới toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập của Việt Nam diễn ra nhanh chóng từ công cuộc đổi mới vào năm 1986. Hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội như mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ khoa học kĩ thuật, tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh khốc liệt, những vấn nạn xã. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH Ố HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TÊ UẬT Bài tiêu luậ n Kinh tê Vĩ mô 2 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 2 Hội nhập kinh tế đang là xu thế phát triển của thế giới và dần dần tiến tới toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó quá trình hội nhập của Việt Nam diễn ra nhanh chóng từ công cuộc đổi mới vào năm 1986. Hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội như mở rộng thị trường tiếp thu công nghệ khoa học kĩ thuật tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển. .nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh khốc liệt những vấn nạn xã hội mới và đặc biệt là tình trạng thâm hụt cán cân thương mại. Trong những năm gần đây nguồn vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam tình trạng luôn thiếu vốn trên thị trường chứng khoán bất động sản sự chênh lệch tiết kiệm - đầu tư trong nước cùng với sự thâm hụt ngân sách càng làm cho tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt nam trở nên nghiêm trọng. Thâm hụt cán cân thương mại chưa hẳn đã là xấu vì Việt Nam có thể nhờ dòng vốn đầu tư vào làm đòn bẩy để tăng trưởng kinh tế cùng với việc nhập khẩu những công cụ tiên tiến để nâng cao trình độ sức cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới. Tuy nhiên tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài và ngày càng trầm trọng sẽ khiến cho đồng nội tệ bị mất giá dẫn tới khủng hoảng tiền tệ. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta hãy cùng tìm hiểu về thực trạng của cán cân thương mại Việt Nam hiện nay đồng thời xem xét những nguyên nhân chính yếu gây ra tình trạng thâm hụt thương mai và đưa ra một vài kiến nghị giải pháp giúp cải thiện tình hình trên. Đây chính là lý do đề tài Thâm hụt cán cân thương mại tại Việt Nam được tôi chọn để nghiên cứu trong bài tiểu luận môn học Kinh tế Vĩ Mô 2. Tuy nhiên trong phạm vi của bài viết này do thiếu số liệu tính phức tạp và nhiều mặt của vấn đề kinh tế vĩ mô cũng như những hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết còn nhiều thiếu sót và mang tính trao đổi nghị luận giữa những

TỪ KHÓA LIÊN QUAN