tailieunhanh - Cùng bé tạo các mối quan hệ tốt trong gia đình

Gia đình là môi trường giao tiếp đầu tiên bé được tiếp xúc ngay từ khi mới lọt lòng. Vì vậy, việc hình thành môi trường giao tiếp tốt giữa bé với cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình có tác dụng tích cực trong việc phát triển nhân cách tiếp rất quan trọng với bé Bạn nên trò chuyện và lắng nghe bé thường xuyên. Điều này tăng cường mối quan hệ mật thiết ruột thịt giữa bé với cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. Đồng thời giúp bé dễ dàng. | Cùng bé tạo các mối quan hệ tốt trong gia đình Gia đình là môi trường giao tiếp đầu tiên bé được tiếp xúc ngay từ khi mới lọt lòng. Vì vậy việc hình thành môi trường giao tiếp tốt giữa bé với cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình có tác dụng tích cực trong việc phát triển nhân cách bé. Giao tiếp rất quan trọng với bé Bạn nên trò chuyện và lắng nghe bé thường xuyên. Điều này tăng cường mối quan hệ mật thiết ruột thịt giữa bé với cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. Đồng thời giúp bé dễ dàng hòa nhập và thích nghi khi tham gia vào quá trình giao tiếp rộng lớn hơn với thế giới bên ngoài. Ngay từ nhỏ nếu bạn xây dựng và hình thành cho bé thói quen trò chuyện và chia sẻ hàng ngày sẽ rất có ích khi bé bước vào tuổi vị thành niên - lứa tuổi có xu hướng sống khép mình và ngại giao tiếp với cha mẹ. Bạn cũng có thể mở rộng những chủ đề hoặc những đối tượng mà bé hứng thú khi giao tiếp như bạn bè đồng trang lứa trong trường mẫu giáo hay ngoài công viên. Một số bé thường xuyên tỏ ra e dè và bị động khi muốn trò chuyện cùng người lạ. Trong khi một số bé khác lại cương quyết đóng cửa hoàn toàn khi thấy cha mẹ thường xuyên bận bịu việc nhà hay lớn tiếng cãi vã với nhau. Khi ấy bạn sẽ cảm thấy bé rất khó hiểu hoặc hỏi gì bé cũng không chịu bày tỏ ý kiến. Bạn nên thường xuyên khơi gợi niềm vui thích để bé thoải mái chia sẻ suy nghĩ tâm trạng cảm xúc của mình khi vui vẻ buồn bực hay tức giận. Ảnh Gettylmages Một số cách khuyến khích bé giao tiếp Nên lắng nghe một cách chăm chú khi bé có điều muốn nói với bạn cho dù lúc ấy bạn rất mệt mỏi hoặc muốn đi ngủ. Gúp bé nhận diện và gọi tên chính xác cảm xúc của mình. Phân biệt cho bé biết cách chia sẻ cảm xúc cùng bạn khi bé vui buồn hay lo lắng sợ hãi. Đây là một bước quan trọng bạn nên chú ý để bé dễ dàng đạt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.