tailieunhanh - Wifi = không có nghĩa gì?

Về tên gọi Wifi, không ít người chưa thực sự hiểu lắm về tên gọi này. Theo tìm hiểu, tên gọi Wifi được bắt nguồn từ việc hợp nhất các chuẩn kết nối không dây tại Mỹ, khởi nguồn từ năm 1985. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet, một số công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quan trọng. Sau một thời gian thương thảo, 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet (về sau được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent đã tuyên bố liên kết. | Wifi không có nghĩa gì về tên gọi Wifi không ít người chưa thực sự hiểu lắm về tên gọi này. Theo tìm hiểu tên gọi Wifi được bắt nguồn từ việc hợp nhất các chuẩn kết nối không dây tại Mỹ khởi nguồn từ năm 1985. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet một số công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quan trọng. Sau một thời gian thương thảo 6 công ty bao gồm Intersil 3Com Nokia Aironet về sau được Cisco sáp nhập Symbol và Lucent đã tuyên bố liên kết với nhau để tạo ra Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA. WECA ra đời với mục đích xác nhận sản phẩm của những nhà cung cấp mạng phải tương thích thực sự với nhau. Tuy nhiên các thuật ngữ như tương thích WECA hay tuân thủ IEEE vẫn gây bối rối đối với cả cộng đồng. Công nghệ mới cần một cách gọi thuận tiện đối với người tiêu dùng. Các chuyên gia tư vấn đề xuất một số cái tên như FlankSpeed hay DragonFly . nhưng mọi chuyện vẫn dậm chân tại chỗ. Cuối cùng một cái tên may mắn nhận được sự đồng thuận của tất cả các phía đó là tên gọi Wifi. Người ta lý giải rằng cách gọi Wi-Fi đơn giản dễ nhớ lại nghe như có vẻ công nghệ chất lượng cao bởi nó gần với từ hi-fi. Thế là cái tên Wi-Fi ra đời. Cách giải thích Wi-Fi có nghĩa là wireless fidelity về sau này người ta mới nghĩ ra. Chính vì thế thực chất tên gọi Wi-Fi chỉ là một cái tên đặt ra cho dễ gọi chứ không có nghĩa gì ban đầu. Wifi hiện đang được triển khai sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới với phạm vi phủ sóng khoảng 50 mét. Phiên bản mới của Wi-Fi hiện nay có tên sử dụng kỹ thuật dải phổ rộng tiên tiến hơn gọi là truy cập đa phân tần trực giao OFDM orthogonal frequency-division multiplexing và có thể đạt tốc độ lên tới 54 Mb giây ở băng tần 2 4 Ghz. Trên thực tế nền móng của hệ thống IPv6 đã gần như được hoàn thiện xong từ cả 10 năm trước thế nhưng đại bộ phận phần cứng và phần mềm hiện nay vẫn đang sử dụng công nghệ cũ IPv4. Câu hỏi lớn nhất đặt ra lúc này là Nên triển khai nó như thế nào Liệu có hay không một lộ

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.