tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết hệ điều hành - Chương 3

LớP Ch-ơng này trình bày những vấn đề sau đây: Định nghĩa lớp Tạo lập đối t-ợng Truy nhập đến các thành phần của lớp Con trỏ đối t-ợng Con trỏ this Hàm bạn Dữ liệu thành phần tĩnh, hàm thành phần tĩnh Hàm tạo, hàm hủy Hàm tạo sao chép Lớp là khái niệm trung tâm của lập trình h-ớng đối t-ợng, nó là sự mở rộng của các khái niệm cấu trúc (struct) của C. Ngoài các thành phần dữ liệu, lớp còn chứa các thành phần hàm, còn gọi là ph-ơng thức (method) hoặc hàm thành viên. | CHƯƠNG 3 LỚP Chương này trình bày những vấn đề sau đây Định nghĩa lớp Tạo lập đối tượng Truy nhập đến các thành phần của lớp Con trỏ đối tượng Con trỏ this Hàm bạn Dữ liệu thành phần tĩnh hàm thành phần tĩnh Hàm tạo hàm hủy Hàm tạo sao chép Lớp là khái niêm trung tâm của lập trình hướng đối tượng nó là sự mở rộng của các khái niêm cấu trúc struct của C. Ngoài các thành phần dữ liêu lớp còn chứa các thành phần hàm còn gọi là phương thức method hoặc hàm thành viên member function . Lớp có thể xem như một kiểu dữ liêu các biến mảng đối tượng. Từ một lớp đã định nghĩa có thể tạo ra nhiều đối tượng khác nhau mỗi đối tượng có vùng nhớ riêng. Chương này sẽ trình bày cách định nghĩa lớp cách xây dựng phương thức giải thích về phạm vi truy nhập sử dụng các thành phần của lớp cách khai báo biến mảng cấu trúc lời gọi tới các phương thức . . Đinh nghĩa lớp Cú pháp Lớp được định nghĩa theo mẫu class tên_lớp private Khai báo các thuộc tính Định nghĩa các hàm thành phần phương thức public Khai báo các thuộc tính Định nghĩa các hàm thành phần phương thức Thuộc tính của lớp được gọi là dữ liêu thành phần và hàm được gọi là phương thức hoặc hàm thành viên. Thuộc tính và hàm được gọi chung là các thành phần của lớp. Các thành phần của lớp được tổ chức thành hai vùng vùng Lập trình HĐT 37 http sở hữu riêng private và vùng dùng chung public để quy định phạm vi sử dụng của các thành phần. Nếu không quy định cụ thể không dùng các từ khóa private và public thì C hiểu đó là private. Các thành phần private chỉ đuợc sử dụng bên trong lớp trong thân của các hàm thành phần . Các thành phần public đuợc phép sử dụng ở cả bên trong và bên ngoài lớp. Các hàm không phải là hàm thành phần của lớp thì không đuợc phép sử dụng các thành phần này. Khai b o c c thuéc tÝnh cha líp đuợc thực hiên y nhu việc khai báo biến. Thuộc tính của lớp không thể có kiểu chính của lớp đó nhung có thể là kiểu con trỏ của lớp này Ví dụ class A A x Không cho phép vì x có kiểu lớp A A p Cho phép vì p là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN