tailieunhanh - Chung sống hòa bình với đồng nghiệp khó tính

Nếu bạn đang làm việc với một đồng nghiệp khó tính, không thuộc dạng “muốn thế nào cũng được”, trong khi bạn lại là người cẩu thả, đại khái, bạn sẽ làm gì để chung sống “hòa bình” với họ? Sáng thứ 2, vừa ló mặt vào văn phòng làm việc, chưa kịp chào hỏi mọi người, My, một phóng viên, đã bị mắng xối xả. Vân, trưởng nhóm làm chung đề tài với Mi, giận dữ đập tay xuống bàn, quát tháo ầm ĩ: “Em viết bài chỉ thế thôi à, viết như thế này thì ai mà chẳng viết. | Ấ I A 1 A 1 r Ầ 1 V Chung sông hòa bình với đông nghiệp khó tính Nếu bạn đang làm việc với một đồng nghiệp khó tính không thuộc dạng muốn thế nào cũng được trong khi bạn lại là người cẩu thả đại khái bạn sẽ làm gì để chung sống hòa bình với họ Sáng thứ 2 vừa ló mặt vào văn phòng làm việc chưa kịp chào hỏi mọi người My một phóng viên đã bị mắng xối xả. Vân trưởng nhóm làm chung đề tài với Mi giận dữ đập tay xuống bàn quát tháo ầm ĩ Em viết bài chỉ thế thôi à viết như thế này thì ai mà chẳng viết được. Báo hại tôi phải làm lại . Không kìm được tức giận My lớn tiếng cãi lại. Một trận hỗn chiến miệng xảy ra. Kết quả sếp phải đích thân hòa giải nhưng từ đó giữa My và Vân đã có một vết nứt không thể hàn gắn. Người khó tính không có nghĩa xấu tính. Thông thường những người khó tính được xếp vào 2 loại Loại một là những người khá cầu toàn luôn bận rộn và rất nóng tính. Loại hai hay soi xét người khác nhưng chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng không đao to búa lớn. Ngoài ra còn có những người giả vờ khó tính. Thực chất họ cảm thấy đã hài lòng với công việc của người khác nhưng vẫn thích lên gân để ra oai thích thú khi thấy đồng nghiệp sợ hãi băn khoăn. Khi lâm vào hoàn cảnh như My để bảo vệ mình một số người thường lập tức cãi lại một số người thường nuốt giận vào trong và đứng im chịu trận. Tuy nhiên các cách này đều không hoặc ít mang lại hiệu quả như mong muốn. Nó có thể gây ra ấn tượng xấu về bạn trong mắt đồng nghiệp cô lập ngay trong công ty thậm chí mất việc. Để sống hòa bình với người khó tính trước hết bạn phải luôn bình tĩnh. Hãy thử các biện pháp sau Không tranh cãi Khi đối phương đang nổi giận bực bội bạn đừng dại mà cãi lại điều này chẳng khác gì thêm dầu vào lửa. Hãy từ tốn hỏi lý do và bày tỏ thành ý muốn trò chuyện. Lúc đó họ có thể bình tĩnh lại và nghe bạn trình bày. Học cách tự bảo vệ bản thân Có người vì không muốn cãi nhau hay không muốn bị chỉ trích khi bị đối phương đổ lỗi cứ nhận bừa cho xong chuyện. Làm như vậy càng làm cho họ lấn lướt và gán cho bạn đủ thứ tội.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.