tailieunhanh - Chương XI GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP­ DÂN TỘC­ NHÂN LOẠI

Tồn tại trên quan hệ huyết thống do chế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chế độ mẫu quyền sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. | Chương XI GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP- DÂN TỘC- NHÂN LOẠI HỌC I. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 1- Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, gồm có các đặc trưng sau: - Tồn tại trên quan hệ huyết thống do chế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chế độ mẫu quyền sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. - Bắt đầu có các quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng và văn hoá. - Cơ sở kinh tế là sở hữu về tư liệu sản xuất và tài sản. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo thị tộc là một Hội đồng thị tộc, đứng đầu là Tộc trưởng được mọi người bầu ra. HỌC 2- Bộ lạc: Là tập hợp dân cư được tạo ra thành từ nhiều Thị tộc do có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau hợp thành Bộ lạc. Gồm có các đặc trưng: - Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá, tín ngưỡng và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Mặc dù chưa thật sự ổn định nhưng xác lập chủ quyền về mặt lãnh thổ là đặc trưng mới của Bộ lạc so . | Chương XI GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP- DÂN TỘC- NHÂN LOẠI HỌC I. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 1- Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, gồm có các đặc trưng sau: - Tồn tại trên quan hệ huyết thống do chế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chế độ mẫu quyền sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. - Bắt đầu có các quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng và văn hoá. - Cơ sở kinh tế là sở hữu về tư liệu sản xuất và tài sản. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo thị tộc là một Hội đồng thị tộc, đứng đầu là Tộc trưởng được mọi người bầu ra. HỌC 2- Bộ lạc: Là tập hợp dân cư được tạo ra thành từ nhiều Thị tộc do có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau hợp thành Bộ lạc. Gồm có các đặc trưng: - Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá, tín ngưỡng và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Mặc dù chưa thật sự ổn định nhưng xác lập chủ quyền về mặt lãnh thổ là đặc trưng mới của Bộ lạc so với Thị tộc. - Cơ sở kinh tế: là chế độ công hữu về ruộng đất và công cụ sản xuất. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo Bộ lạc là Hội đồng các Tộc trưởng. Có một Thủ lĩnh tối cao nhưng mọi quyền hành là do hội nghị của Hội đồng các Tộc trưởng và Thủ lĩnh quân sự quyết định. HỌC 3- Bộ tộc: Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều Bộ lạc trên một vùng lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện của các Bộ tộc đồng thời là sự tan rã của công xã nguyên thủy. Nó được hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ thì Bộ tộc được hình thành với chế độ Phong kiến. Bộ tộc có những đặc trưng sau: HỌC - Có tên gọi riêng, lãnh thổ riêng. - Chỉ có yếu tố chung về văn hoá, tâm lý. Trong Bộ tộc còn mang tính địa phương chưa biến thành văn hoá chung thống nhất của toàn Bộ tộc. - Bộ tộc là một hình thức cộng đồng người được hình thành không theo quan hệ huyết thống mà dựa trên những mối quan hệ kinh tế, tuy liên hệ đó chưa mạnh mẽ. HỌC 4- Dân tộc: * Khái niệm: Là cộng đồng xã hội - tộc người ổn định bền

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.