tailieunhanh - CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 1 TĨNH HỌC VẬT RẮN - CHƯƠNG 4

MA SÁT. I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MA SÁT. 1. Định nghĩa. n Trong thực tế do tính không ur uu A r RA tuyệt đối rắn và tuyệt đối nhẵn của hai ur M mặt tựa nên vật rắn tiếp xúc với mặt N 2 ur ur ur N1 ur tựa không phải tại một điểm mà tại vô N3 N4 N5 số điểm. | CHƯƠNG 4 MA SÁT. I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MA SÁT. phải chịu tác dụng một hệ phản lực liên kết Nk . Thu gọn hệ lực đó về một điểm A trên mặt tiếp xúc ta sẽ được phản lực R A và ngẫu lực có mômen M . xu hướng xoay quanh An . - Ngẫu lực M2 cản chuyển động lăn hoặc xu hướng lăn của vật trên mặt tựa. Như vậy Ma sát là hiện tượng xuất hiện những lực và ngẫu lực có tác dụng cản trở các chuyển động hoặc các xu hướng chuyển động tương đối của hai vật trên bề mặt của nhau. 2. Phân loại. a. Ma sát tĩnh và ma sát động - Ma sát được gọi là tĩnh khi giữa hai vật mới chỉ có xu hướng chuyển động tương đối nhưng còn vẫn ở trạng thái cân bằng tương đối. - Ma sát được gọi là động nếu hai vật tiếp xúc chuyển động tương đối với nhau. b. Ma sát trượt và ma sát lăn - Nếu xu hướng chuyển động hoặc chuyển động xảy ra giữa hai vật là trượt ta có ma sát trượt. - Nếu xu hướng chuyển động hoặc chuyển động xảy ra giữa hai vật là lăn ta có ma sát lăn. c. Ma sát khô và ma sát ướt - Ma sát được gọi là khô khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau. 26 - Ma sát được gọi là ướt khi hai vật tiếp xúc gián tiếp với nhau thông qua một màng bôi trơn dầu khí. Ta chỉ khảo sát ma sát tĩnh và ma sát khô. II. MA SÁT TRƯỢT . ĐỊNH LUẬT CULÔNG. GÓC VÀ NÓN MA SÁT. 1. Ma sát trượt. Xét vật rắn trên mặt nằm ngang chịu lực ép Q thẳng góc với mặt ngang và chịu lực kéo P theo mặt ngang. Ta thấy vật vẫn cân bằng khi trị số của lực P không vượt quá giá trị Po tức là P P0. Giá trị Po tỷ lệ với lực ép Q theo hệ số tỷ lệ f nghĩa là P0 f phụ thuộc í Vật liệu tạo các mặt tiep xuc. Trạng thái bệ mật tiếp xuc tho nhẩn giữá các bệ mật. Như vậy - Ngoài phản lực pháp tuyến N cân bằng với lực ép Q cón có lực cân bằng với lực kéo P gọi là lực ma sát ký hiệu Fms. Lực ma sát ngược chiều với lực kéo P nghĩa là ngược chiều với xu hướng trượt. - Giá trị của lực ma sát trượt không thể lớn tuỳ ý mà bị hạn chế giá trị cực đại của nó ur ur tỷ lệ với giá trị của lực ép Q nghĩa là tỷ lệ với giá trị của phản lực pháp tuyến N 2. Định luật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN