tailieunhanh - Tiếng Hy Lạp

ịch sử được ghi chép vào khoảng năm. Tiếng Hy Lạp cổ đại với nhiều dạng khác nhau từng là ngôn ngữ của cả văn minh Hy Lạp cổ đại và nguồn gốc của đạo Cơ Đốc, và từng là ngôn ngữ chính hoặc ngôn ngữ thứ hai ở phần lớn khu vực trong Đế quốc La Mã. Tiếng Hy Lạp được dạy trong các trường và đại học ở nhiều nước từ thời Phục hưng trở đi. Tiếng Hy Lạp hiện đại, có khác nhiều so với tiếng Hy Lạp cổ đại, nhưng vẫn có thể nhận ra. | Tiếng Hy Lạp EẦẦqviKá Nói tại Hy Lạp Síp Albania Ý Macedonia Bulgaria Thổ Nhĩ Kỳ Australia và các nước xung quanh Khu vực Balkan Tổng số ngưòí 1 Khoảng 13 triệu 1 nói Hạng 68 Ngữ hệ Hệ Ấn-Âu Nhóm gốc Hy Lạp - Nhóm Attic -- tiếng Hy Lạp Địa vị chính thức Ngôn ngữ Hy Lạp Síp và Liên minh chính thức tại châu Âu Quy định bởi Mã ngôn ngữ ISO 639-1 el ISO 639-2 gre B ell T Ethnologue . th GRK 14th edition ISO 639-3 - Lưu ý Trang này có thể chứa các kí hiệu ngữ âm IPA ở dạng Unicode. Tiếng Hy Lạp Hy Lạp ELLpviKtt IPA Dlinioka là một ngôn ngữ Ản-Âu với một lịch sử được ghi chép vào khoảng năm. Tiếng Hy Lạp cổ đại với nhiều dạng khác nhau từng là ngôn ngữ của cả văn minh Hy Lạp cổ đại và nguồn gốc của đạo Cơ Đốc và từng là ngôn ngữ chính hoặc ngôn ngữ thứ hai ở phần lớn khu vực trong Đế quốc La Mã. Tiếng Hy Lạp được dạy trong các trường và đại học ở nhiều nước từ thời Phục hưng trở đi. Tiếng Hy Lạp hiện đại có khác nhiều so với tiếng Hy Lạp cổ đại nhưng vẫn có thể nhận ra là giống nhau và có khoảng 12 triệu người sử dụng khắp thế giới chủ yếu là ở Hy Lạp. Tiếng Hy Lạp được viết bằng bảng chữ cái Hy Lạp. Mục lục ẩn 1 Lịch sử 2 Phân loại 3 Phân bổ địa lý 4 Địa vị chính thức 5 Phát âm o Nguyên âm Tiếng Hy Lạp cổ đại - âm ngắn Tiếng Hy Lạp cổ đại - âm dài Tiếng Hy Lạp hiện đại o Phụ âm Tiếng Hy Lạp cổ .