tailieunhanh - ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ - Đề số 3

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi tn thpt năm 2011 môn: vật lí - đề số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM 2011 MÔN VÁT LÍ - Đề số 3 Câu 1 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. T 2 m B. T 2 ĩ C. T .p D. T Ị V k V m 2t V k 2t V m Câu 2 Để xãy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ lơn chu kì riêng của hệ dao động . B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động . C. Biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động dao động của hệ. D. Lực cản môi trường không đáng kể. Câu 3 Ở cùng một nơi trên trái đất nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 2 lần và giảm khối lượng của quả nặng xuống 2 lần thì chu kì của con lắc đơn A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. V2 lần. V2 lần. Câu 4 Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dưới gắn vào vật. Gọi độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng Al . Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A. Lực đàn hồi lớn nhất trong quá trình dao động có độ lớn là A F k. Al. k. Al A . C. F kA. k. Al-A . Câu 5 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x 4cos 4 Tt - T cm . Trong quá trình dao động chiều dài cực đại của lò xo là 30 75cm lấy g K2 m s2 10m dài tự nhiên của lò xo là . . . D. . Câu 6 Biểu thức nào sau đây xác định biên độ tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ dao động A1 A2 và pha ban đầu Ọ1 p2. A. A Ai A2 2AiA2cos ọi- P2 B. A Ai A2 -2AiA2cos i- P2 C. A2 A12- A22 2A1A2cos ọ1- p2 D. Một biểu thức khác . Câu 7 Để phân biệt sóng ngang sóng dọc thì phải căn cứ vào A. vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và bước sóng . C. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử vật chất . D. phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 8 Để xảy ra hiện tượng giao thoa thì A. hai sóng phải cùng biên độ cùng tần số. B. hai sóng phải cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. C. hai sóng phải biên độ khác nhau .