tailieunhanh - TOÁN NÂNG CAO:TÍCH PHÂN

I. Mục tiêu: a) Về kiến thức : khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân, -Học sinh hiểu được bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi được của một vật. - Phát biểu được định nghĩa tích phân, định lí về diện tích hình thang cong. - Viết được các biểu thứcbiểu diễncác tính chất của tích phân b) Về kỹ năng:Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng vào thực tiễn để tính diện tích hình thang. | GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO TOÁN NÂNG CAO TÍCH PHÂN I. Mục tiêu a về kiến thức khái niệm tích phân diện tích hình thang cong tính chất của tích phân -Học sinh hiểu được bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi được của một vật. - Phát biểu được định nghĩa tích phân định lí về diện tích hình thang cong. - Viết được các biểu thứcbiểu diễncác tính chất của tích phân b Về kỹ năng Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng vào thực tiễn để tính diện tích hình thang cong giải các bài toán tìm quãng đường đi được của một vật c Về tư duy và thái độ -Thái độ tích cực xây dựng bài chủ động sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới . - Tư duy hình thành tư duy logic lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp - Thuyết trình kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học SGK. III. Chuẩn bi Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập bảng phụ. Chuẩn bị của học sinh - Hoàn thành các nhiệm vụ ở nhà. - Đọc qua nội dung bài mới ở nhà. IV. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 5 - Viết công thức tính nguyên hàm của một số hàm số hàm số thường gặp. - Tính J X 1 dx - GV nhắc công thức f x0 lim f x f x0 x0 x x0 bài mới Tiếtl Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm tích phân qua bài toán diện tích hình thang cong 1 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng 10 Hình 1 -Dựng hình thang ABCD khi biết các đường thẳng AB f x x 1 AD x 2 CB x 6 và y 0 trục hoành -Tính diện tích S hình thang ABCD -Lấy t e 2 6 . Khi đó diện tích hình thang AHGDbằng bao nhiêu -S t .Khi đó S t và f t có liên hệ như thế nào -Tính S 6 S 2 và S ABCD Từ lập luận trên dẫn đến k n hình thang cong và công thức tính d t nó. S 7 20 2 c XX _ 3 t 1 t S t 2 t _ 2 2 1 _ 4 te 2 6 S t t 1 f t S t là nột nguyên hàm của f t t 1 S 6 20 S 2 0 và S abcd S 6 -S 2 2o -Giáo viên đưa ra bài toán Tính diện tích của hình thang cong aABb Giới hạn bởi đồ thị của hàm số liên tục y f