tailieunhanh - Giáo trình hướng dẫn phân tích những loại mô hình ứng dụng mạng thực tế p3

Ngược lại với mô hình Workgroup, trong mô hình Domain thì việc quản lý và chứng thực người dùng mạng tập trung tại máy tính Primary Domain Controller. Các tài nguyên mạng cũng được quản lý tập trung và cấp quyền hạn cho từng người dùng. Lúc đó trong hệ thống có | Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Bài 2 MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI Tóm tắt Lý thuyết 4 tiết - Thực hành 0 tiết Mục tiêu Các mục chính Bài tập bắt buộc Bài tập làm thêm Kết thúc bài học này cung cấp học viên kiến thức về giao thức mô hình OSI TCP IP và quá trình xử lý vận chuyển của một gói tin . I. Mô hình OSI. II. Quá trình xử lý và vận chuyển của một gói dữ liệu. III. Mô hình tham chiếu TCP IP. Dựa vào bài tập môn mạng máy tính. Dựa vào bài tập môn mạng máy tính. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy I. MÔ HÌNH OSI. . Khái niệm giao thức protocol . Là quy tắc giao tiếp tiêu chuẩn giao tiếp giữa hai hệ thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau. Ví dụ Internetwork Packet Exchange IPX Transmission control protocol Internetwork Protocol TCP IP NetBIOS Extended User Interface NetBEUI . . Các tổ chức định chuẩn. ITU International Telecommunication Union Hiệp hội Viễn thông quốc tế. IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers Viện các kĩ sư điện và điện tử. ISO International Standardization Organization Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế trụ sở tại Geneve Thụy Sĩ. Vào năm 1977 ISO được giao trách nhiệm thiết kế một chuẩn truyền thông dựa trên lí thuyết về kiến trúc các hệ thống mở làm cơ sở để thiết kế mạng máy tính. Mô hình này có tên là OSI Open System Interconnection - tương kết các hệ thống mở . Mô hình OSI. Mô hình OSI Open System Interconnection là mô hình được tổ chức ISO đề xuất từ 1977 và công bố lần đầu vào 1984. Để các máy tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với nhau phải có những qui tắc giao tiếp được các bên chấp nhận. Mô hình OSI là một khuôn mẫu giúp chúng ta hiểu dữ liệu đi xuyên qua mạng như thế nào đồng thời cũng giúp chúng ta hiểu được các chức năng mạng diễn ra tại mỗi lớp. Trong mô hình OSI có bảy lớp mỗi lớp mô tả một phần chức năng độc lập. Sự tách lớp của mô hình này mang lại những lợi ích sau - Chia hoạt động thông tin mạng thành những phần nhỏ hơn đơn giản hơn giúp chúng ta dễ khảo sát và tìm hiểu hơn. - Chuẩn hóa các thành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN