tailieunhanh - Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu

Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu hay ngữ hệ Ấn-Âu là một tổng hợp bao gồm khoảng hơn 400 ngôn ngữ mà các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ tin rằng có chung một nguồn gốc. Những người dùng các thứ tiếng của hệ thống này sống từ Ấn Độ cho đến Tây Âu, từ Địa Trung Hải cho đến Bắc Âu và bao gồm khoảng 3 tỉ người. Ngày nay, các tiếng chính còn được dùng (bởi ít nhất 100 triệu người hay hơn) trong nhóm này là: tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Bồ Đào. | Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu Ngữ hệ Ấn Âu Phân bố địa lý Toàn bộ thế giới Phân loại Ngữ hệ Ấn Âu Nhóm Albani Nhóm Anatolian Nhóm Armenian Nhóm Balto-Slavic Balt Nhánh NhómCeltic Nhóm Germanic Đức Nhóm Hellenic Hy Lạp Indo-Iranian Ấn - Iran Nhóm Italic Ý Nhóm Tocharian ISO 639-2 và 639-5 ine Nước có NH Ấn Âu là ngôn ngữ chính thức Nơi có dân tộc coi NH Ấn Âu là ngôn ngữ mẹ đẻ Hệ ngôn ngữ Ân-Âu hay ngữ hệ Ân-Âu là một tổng hợp bao gồm khoảng hơn 400 ngôn ngữ mà các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ tin rằng có chung một nguồn gốc. Những người dùng các thứ tiếng của hệ thống này sống từ Ấn Độ cho đến Tây Âu từ Địa Trung Hải cho đến Bắc Âu và bao gồm khoảng 3 tỉ người. Ngày nay các tiếng chính còn được dùng bởi ít nhất 100 triệu người hay hơn trong nhóm này là tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha tiếng Đức tiếng Nga tiếng Bồ Đào Nha tiếng Pháp tiếng Hindi tiếng Urdu tiếng Bengal và tiếng Farsi. Các ngôn ngữ cổ như tiếng Latinh tiếng Hy Lạp cổ và tiếng Phạn cũng thuộc vào đây. Hệ Ấn-Âu bao gồm các nhóm ngôn ngữ chính sau đây 1. Nhóm Ấn-Iran có dấu tích từ 2000 năm trước Công nguyên. Đây là nhóm lớn nhất trong hệ Ấn-Âu điển hình là các tiếng Phạn Hindi Urdu và Farsi. 2. Nhóm gốc Hy Lạp có dấu tích từ thế kỷ 14 TCN. Điển hình là tiếng Hy Lạp và tiếng Hy Lạp cổ. 3. Nhóm gốc Ý có dấu tích từ 1000 năm trước Công nguyên. Đây là nhóm lớn thứ ba trong hệ Ấn-Âu điển hình là các tiếng Latinh Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Pháp và Ý. 4. Nhóm gốc Celt có dấu tích từ thế kỷ thứ 6 TCN. Điển hình là tiếng Gaeilge còn gọi là tiếng Gaelic tại Ireland và tiếng Gaelic tại Scotland. 5. Nhóm gốc Đức có dấu tích từ thế kỷ thứ 2. Đây là nhóm lớn thứ nhì trong hệ Ấn-Âu điển hình là các tiếng Anh Đức và Hà Lan. 6. Nhóm gốc Armeni có dấu tích từ thế kỷ thứ 5. 7. Nhóm gốc Slav có dấu tích từ thế kỷ thứ 9. Điển hình là tiếng Nga và tiếng Ba Lan. 8. Nhóm gốc Balt có dấu tích từ thế kỷ thứ 14. Nhiều nhà ngôn ngữ đã nhập nhóm này với nhóm trên thành nhóm Balt-Slav. 9. Nhóm tiếng Albani có dấu tích từ thế kỷ thứ 16. Cũng có nhiều người

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.