tailieunhanh - LUẬN VĂN:Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế.Lời mở đầuCùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyể

Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyển một số doanh nghiệp nhà nước tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước và vươn ra thị trường thế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế nhà nước ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. ở. | LUẬN VĂN II Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà II II nước Việt Nam trong nền kinh tế I Lời mở đầu Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyển một số doanh nghiệp nhà nước tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước và vươn ra thị trường thế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế nhà nước ở nhiều quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. ở Việt Nam quá trình đa dạng hoá hình thức sở hữu tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ tổ chức quản ý và phân phố sản phẩm thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với việc nhận thức trên sau khi được trang bị kiến thức ở trường kết hợp với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo tôi đã nghiên cứu đề tài Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế . Chương I Sự cần thiết đổi mới Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam I - doanh nghiệp nhà nước . Thực trạng về Doanh nghiệp nhà nước Đại hội lần thứ VI năm 1986 của Đảng đã phê phán triệt để tư tưởng chủ quan duy ý chí nóng vội trong xây dựng chủ nghĩa xã hội nhấn mạnh quá mức vai trò của thượng tầng kiến trúc và quan hệ sản xuất mới đi đến xem nhẹ quy luật khách quan chủ trương xây dựng nền kinh tế kế hoạch tập trung cao độ chỉ dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể. Trên cơ sở đó. Đại hội VI đã đề ra chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Đây là một chủ trương đúng đắn và có tính sáng tạo đã dẫn đến bước ngoặt có tính cách mạng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Chủ trương này được Đại hội VII năm 1991 - Đại hội VII 1996 và đại hội IX 2002 của Đảng tiếp tục khẳng định. Thực tiễn ở nước ta cũng như ở

TỪ KHÓA LIÊN QUAN