tailieunhanh - ĐỀ TÀI " PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ BIỂN TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ - GÓC NHÌN TỪ TAM NÔNG "

Kinh tế của Quốc hội Nghị quyết 02 NQ/TW ngày 04/02/2007 của Hội nghị Trung ương 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 đã xác định “Phấn đấu để kinh tế biển và ven biển có đóng góp 53 – 55% GDP cả nước và 55 – 60% kim ngạch xuất khẩu ”. Với mục tiêu đặt ra như vậy, Nghị quyết đã chỉ ra một số nhiệm vụ trọng tâm phải giải quyết như nâng cao đời sống ven biển, đưa thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2 lần trung bình cả nước, xây. | PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ BIỂN TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ - GÓC NHÌN TỪ TAM NÔNG TS. Nguyễn Đức Kiên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nghị quyết 02 NQ TW ngày 04 02 2007 của Hội nghị Trung ương 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 đã xác định Phấn đấu để kinh tế biển và ven biển có đóng góp 53 - 55 GDP cả nước và 55 - 60 kim ngạch xuất khẩu. . Với mục tiêu đặt ra như vậy Nghị quyết đã chỉ ra một số nhiệm vụ trọng tâm phải giải quyết như nâng cao đời sống ven biển đưa thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2 lần trung bình cả nước xây dựng một số thương cảng có tầm cỡ khu vực hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh xây dựng một số khu kinh tế mạnh ở ven biển. 1. Quá trình hình thành và phát triển của khu công nghiệp khu chế xuất. Về chủ trương quan điểm của Đảng Nhà nước ta trong việc thực hiện đột phá trong lĩnh vực công nghiệp để phát triển kinh tế đất nước là nhất quán. Thực tế từ những năm 1980 đến nay đã chứng minh rõ sự phát triển này. - Sau năm năm đoi mới với chính sách bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc chúng ta đã từng bước tiến hành mở cửa và khôi phục tất cả các cửa khẩu đã có với Trung Quốc và nhân rộng ra toàn tuyến biên giới trên bộ với Lào và Campuchia. Việc hình thành các khu kinh tế biên mậu ở vùng xa trung tâm cả nước nơi có đông đồng bào dân tộc sinh sống cơ sở hạ tầng yếu kém trình độ phát triển xã hội còn lạc hậu mức sống của đồng bào vào loại thấp nhất cả nước đã phát huy tác dụng to lớn trong khu vực và các tỉnh có đường biên giới. Mô hình khu kinh tế cửa khẩu trong những năm 80 của thế kỷ trước chủ yếu dựa vào nội lực lấy thương mại tiểu ngạch làm trọng tâm phát triển lợi nhuận thu được giai đoạn trước khi có Luật Ngân sách Nhà nước được chủ yếu để lại địa phương để đầu tư cơ sở hạ tầng. Điển hình của mô hình này có thể nêu lên là Tân Thanh Lạng Sơn Móng Cái Quảng Ninh Cầu Treo Hà Tĩnh Lao Bảo Quảng Trị Mộc Bài Tây Ninh và gần đây là Bờ Y Kon Tum . Vào giữa thập kỷ 90 tại các tỉnh đồng bằng phía Bắc và Nam Bộ đã .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN