tailieunhanh - Đề tài: " GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI "

Luận chứng cho giá trị bền vững của học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội, trong bài viết này tác giả đã đưa ra và phân tích cơ sở khoa học đúng đắn trong quan niệm duy vật về lịch sử của , nội dung khái niệm hình thái kinh tế – xã hội, ý nghĩa khoa học và cách mạng của học thuyết này, quan niệm của về sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội với tư cách một quá trình lịch sử – tự nhiên và khả năng. | GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI NGUYỄN DUY QUÝ Luận chứng cho giá trị bền vững của học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội trong bài viết này tác giả đã đưa ra và phân tích cơ sở khoa học đúng đắn trong quan niệm duy vật về lịch sử của nội dung khái niệm hình thái kinh tế - xã hội ý nghĩa khoa học và cách mạng của học thuyết này quan niệm của về sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội với tư cách một quá trình lịch sử - tự nhiên và khả năng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa của Việt Nam. Từ khi chủ nghĩa xã hội thế giới lâm vào thoái trào chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ các thế lực thù địch của chủ nghĩa Mác -Lênin của chủ nghĩa xã hội càng có dịp vu cáo xuyên tạc hòng bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin trong đó học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội là một trọng điểm lý luận bị công kích từ nhiều phía. Hơn lúc nào hết những người cách mạng phải đấu tranh với các quan điểm thù địch nhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội nói riêng. 1. Quan điểm duy vật về lịch sử và khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Trước các nhà xã hội học triết học đã không thể giải thích một cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan của lịch sử hay vấn đề phân kỳ lịch sử xã hội. Chẳng hạn nhà xã hội học Italia là Vicô 1668 -1744 đã phân chia các thời kỳ lịch sử như phân chia các giai đoạn của một vòng đời thơ ấu thanh niên thành niên và tuổi già. Nhà triết học duy tâm Đức - Hêghen 1770 - 1831 lại phân chia lịch sử loài người thành ba thời kỳ chủ yếu - phương Đông Cổ đại và Giécmani. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp - Phuriê 1771 - 1837 đã chia tiến trình lịch sử thành bốn thời kỳ - mông muội dã man gia trưởng và văn minh. Nhà nhân chủng học Henry Moócgan 1818 - 1881 thì phân chia lịch sử thành ba thời kỳ chính - mông muội dã man và văn minh. Những cách phân kỳ như vậy không đem lại cách nhìn khoa học về một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.