tailieunhanh - LUẬN VĂN: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản nền kinh tế nước ta là nến kinh tế tự nhiên được quản lý bằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Nền kinh tế tự cấp tự túc đã bộc lộ rõ những hạn chế trong thời đại mới. Chính vì vậy nó làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng đi xuống và trở nên khủng hoảng trầm trọng. Nhận thức được vấn đề này ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới cơ chế quản. | LUẬN VÀN Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LờI Nói đầu Cho đến cuối những năm 80 về cơ bản nền kinh tế nước ta là nến kinh tế tự nhiên được quản lý bằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Nền kinh tế tự cấp tự túc đã bộc lộ rõ những hạn chế trong thời đại mới. Chính vì vậy nó làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng đi xuống và trở nên khủng hoảng trầm trọng. Nhận thức được vấn đề này ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật kế hoạch chính sách và các công cụ khác. Từ sau Đại hội VI đến nay nước ta đã phát triển nền kinh tế thị trường KTTT được 15 năm và đã đạt được nhiều thành tựu tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đều đạt khá năm 1990 5 1 1991 5 96 1998 5 8 1999 4 8 2000 6 8 và có những năm tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt rất cao như những năm 1994 8 84 1995 9 54 1996 9 34 . Các thành tựu của nền kinh tế không chỉ được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn được đánh giá qua sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam luôn được coi là một đất nước của hòa bình và ổn định về chính trị xã hội thủ đô Hà Nội được bầu chọn là thành phố hòa bình của khu vực nhiều hội nghị quốc tế đã và đang được tổ chức ở Việt Nam. tất cả những điều đó đã nói lên sự tin tưởng của bạn bè thế giới đối với đất nước ta. Nhưng bên cạnh sự phát triển nền kinh tế cũng đã xuất hiện những vấn đề nóng bỏng như lạm phát thất nghiệp cạnh tranh không lành mạnh . chính là những thất bại của KTTT mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải đối mặt. Nhưng với Việt Nam thì việc giải quyết vấn đề này càng khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với các nước khác bởi nước ta chủ trương phát triển nền KTTT nhưng là nền KTTT định hướng XHCN Nhưng nền kinh tế của chúng ta mới là định hướng XHCN có thể hiểu như là một sự lai tạp giữa CNTB và CNXH và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.