tailieunhanh - LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN I MICROSOFT ACCESS - BÀI 8

MACRO VÀ HỆ THỐNG THỰC ĐƠN . MACRO 1. Khái niệm : Macro là một hay một tập hợp các hành động (Action) liên tiếp được định nghĩa và lưu trữ với một tên xác định. Macro cho phép tự động hóa các công việc cần thực hiện. Có ba loại Macro chính là : Macro kết hợp nhiều hành động : là Macro được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau. | Lập trình trực quan BÀI 8. MACRO VÀ HỆ THỐNG THỰC ĐƠN . MACRO 1. Khái niệm Macro là một hay một tập hợp các hành động Action liên tiếp được định nghĩa và lưu trữ với một tên xác định. Macro cho phép tự động hóa các công việc cần thực hiện. Có ba loại Macro chính là - Macro kết hợp nhiều hành động là Macro được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau. Khi tên Macro được gọi các hành động này sẽ lần lượt được tự động thực hiện. - Macro Group là một tập hợp các Macro có các tính năng giống nhau. Nó cho phép quản lý cơ sở dữ liệu dễ dàng hơn. Để thi hành một Macro trong Macro Group ta chỉ tên của nó như sau Tên Macro Macro thực hiện. - Macro theo điều kiện là Macro mà các hành động chỉ được thi hành khi thỏa mãn điều kiện nào đó. Điều kiện là một biểu thức được chỉ định trong Condition. Cách tạo Macro - Bước 1 trong cửa số Database chọn nút Macro tiếp đến chọn New - Bước 2 xuất hiện cửa sổ để khai báo Macro như sau 53 Lập trình trực quan - Trong Action ta chọn một hành động cần thực hiện. Ta có thể chọn nhiều hành động tương ứng với nhiều dòng. - Trong cột Comment ta có thể ghi rõ chú thích về hành động. Cột này không bắt buộc nhưng nó giúp người sử dụng dễ dàng khi bảo trì hệ thống vì biết được ý đồ thực hiện khi thiết kế. - Trong mục Action Arguments ta có thể chỉ định các đối số cho Action nếu cần thiết. Thực hiện Macro Để thực hiện Macro ta có thể chọn tên của Macro trong Database rồi chọn tiếp Open Hoặc gọi tên Macro trong khi sử dụng Form Report. . Hệ thống thực đơn Ta có thể sử dụng Macro để xây dựng hệ thống thực đơn cho phép lựa chọn công việc một cách dễ dàng và tiện lợi. Thông qua hệ thống thực đơn ta có thể liên kết tất cả các đối tượng trên Database thành một hệ thống chương trình thống nhất tiện lợi cho người sử dụng chương trình. Cách tạo thực đơn Giả sử ta muốn tạo một hệ thống thực đơn gồm các mục như sau Mục 1 Mục 2 Mục 3 Mục 1-1 Mục 1-2 . Mục 1-n Mục 2-1 Mục 2-2 . Mục 2-n Mục 3-1 Mục 3-2 . Mục 3-n Trong hệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN