tailieunhanh - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Tham khảo tài liệu 'đề cương ôn tập môn hóa học chương 5: đại cương kim loại', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO KIM LOẠI I. LÝ THUYẾT 1. Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn - Nhóm IA trừ H nhóm IIA nhóm IIIA trừ Bo và một phần nhóm IVA VA VIA - Các nhóm B từ IB đến VIIIB - Họ lantan và họ actini 2. Cấu tạo của kim loại a. Cấu tạo nguyên tử Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại có 1 2 hoặc 3 e b. Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể riêng Hg ở thể lỏng - Mạng tinh thể kim loại gồm có Nguyên tử kim loại Ion kim loại Electron hóa trị hay e tự do - Ba kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến Mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74 Be Mg Zn Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74 Cu Ag Au Al Mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68 Li Na K V Mo c. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử kim loại và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2 Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3 Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4 Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5 Cấu hình electron của nguyên tử Na Z 11 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN