tailieunhanh - Công nghệ phần mềm - Chương 5 Quy trình xác định yêu cầu

Mục tiêu của quy trình xác định yêu cầu là đưa ra các tài liệu yêu cầu của hệ thống. Quy trình xác định yêu cầu biến đổi phụ thuộc vào miền ứng dụng, con người và tổ chức xây dựng yêu cầu. Các yêu cầu luôn luôn thay đổi nên thường sử dụng mô hình xoắn ốc để xác định các yêu cầu. Thông tin đầu vào: các yêu cầu nghiệp vụ, mô tả sơ bộ về hệ thống, cách thức hệ thống hỗ trợ các yêu cầu nghiệp vụ | Chương 5: Quy trình xác định yêu cầu Quy trình xác định yêu cầu Mục tiêu của quy trình xác định yêu cầu là đưa ra các tài liệu yêu cầu của hệ thống. Quy trình xác định yêu cầu biến đổi phụ thuộc vào miền ứng dụng, con người và tổ chức xây dựng yêu cầu. Quy trình xác định yêu cầu Các yêu cầu luôn luôn thay đổi nên thường sử dụng mô hình xoắn ốc để xác định các yêu cầu. 1. Phân tích khả thi Thông tin đầu vào: các yêu cầu nghiệp vụ, mô tả sơ bộ về hệ thống, cách thức hệ thống hỗ trợ các yêu cầu nghiệp vụ. Kết quả: báo cáo để quyết định có nên xây dựng hệ thống đề xuất hay không. Phân tích khả thi thường tập trung vào: Xác định hệ thống có đóng góp vào mục tiêu của tổ chức hay không Kiểm tra xem hệ thống có thể được xây dựng bằng cách sử dụng công nghệ hiện tại và ngân sách cho phép. Kiểm tra xem liệu hệ thống có được tích hợp với các hệ thống khác đang sử dụng hay không. Thực hiện phân tích khả thi dựa trên việc đánh giá thông tin, lựa chọn thông tin và viết báo cáo. Phân tích khả thi | Chương 5: Quy trình xác định yêu cầu Quy trình xác định yêu cầu Mục tiêu của quy trình xác định yêu cầu là đưa ra các tài liệu yêu cầu của hệ thống. Quy trình xác định yêu cầu biến đổi phụ thuộc vào miền ứng dụng, con người và tổ chức xây dựng yêu cầu. Quy trình xác định yêu cầu Các yêu cầu luôn luôn thay đổi nên thường sử dụng mô hình xoắn ốc để xác định các yêu cầu. 1. Phân tích khả thi Thông tin đầu vào: các yêu cầu nghiệp vụ, mô tả sơ bộ về hệ thống, cách thức hệ thống hỗ trợ các yêu cầu nghiệp vụ. Kết quả: báo cáo để quyết định có nên xây dựng hệ thống đề xuất hay không. Phân tích khả thi thường tập trung vào: Xác định hệ thống có đóng góp vào mục tiêu của tổ chức hay không Kiểm tra xem hệ thống có thể được xây dựng bằng cách sử dụng công nghệ hiện tại và ngân sách cho phép. Kiểm tra xem liệu hệ thống có được tích hợp với các hệ thống khác đang sử dụng hay không. Thực hiện phân tích khả thi dựa trên việc đánh giá thông tin, lựa chọn thông tin và viết báo cáo. Phân tích khả thi Những câu hỏi thường được đặt ra để phân tích khả thi: Nếu hệ thống không được cài đặt thì sao? Vấn đề xử lý hiện tại như thế nào? Hệ thống đề xuất giúp đỡ được gì? Vấn đề về tích hợp là gì? Công nghệ mới cần dùng là gì? Cần có những kỹ năng gì? Những lợi ích mà hệ thống mang lại? 2. Phát hiện và phân tích yêu cầu Trong pha phát hiện và phân tích yêu cầu, nhân viên kỹ thuật và khách hàng cùng hợp tác để xác định: Miền ứng dụng Các dịch vụ mà hệ thống cung cấp Hiệu năng của hệ thống Các ràng buộc vận hành của hệ thống Phát hiện yêu cầu là quy trình thu thập những thông tin về hệ thống được đề xuất và hệ thống đang tồn tại để xác định các yêu cầu hệ thống và yêu cầu của người sử dụng. Stakeholder Stakeholder là những người tham dự vào dự án xây dựng hệ thống: người sử dụng cuối, người quản lý, kỹ sư, chuyên gia lĩnh vực, Ví dụ, trong hệ thống ATM gồm các Stakeholder sau: Khách hàng của ngân hàng Đại diện của các ngân hàng khác Người quản lý ngân hầng Nhân viên ngân hàng Quản trị .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN