tailieunhanh - Giai đoạn Việt-Mường cổ
. Tính chất và thời gian tương đối - Thời gian: ứng vào quãng sau thế kỉ 1–2 sau công nguyên và kéo dài đến thế kỉ 8–9, thậm chí là có thể đến thế kỉ 10. Về mặt lịch sử, giai đoạn này tương ứng với thời kì Bắc thuộc. Điều kiện lịch sử này là nhân tố ngoài ngôn ngữ cho chúng ta biết rằng đây là giai đoạn tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều nhất trên cả hai bình diện: tự nguyện và ép buộc. - Vào thời kì này, trên vùng địa lí của. | Giai đoạn Việt-Mường cô . Tính chất và thời gian tương đối - Thời gian ứng vào quãng sau thế kỉ 1-2 sau công nguyên và kéo dài đến thế kỉ 8-9 thậm chí là có thể đến thế kỉ 10. Về mặt lịch sử giai đoạn này tương ứng với thời kì Bắc thuộc. Điều kiện lịch sử này là nhân tố ngoài ngôn ngữ cho chúng ta biết rằng đây là giai đoạn tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều nhất trên cả hai bình diện tự nguyện và ép buộc. - Vào thời kì này trên vùng địa lí của cả khối ngôn ngữ tiền Việt-Mường đã có sự phân hoá sự phân hoá này dẫn đến kết quả là Một bộ phận tách biệt trở thành các ngôn ngữ hiện nay như kiểu tiếng Arem Rục Mã Liềng. ngôn ngữ song tiết Một bộ phận có tiếp xúc với tiếng Hán trở thành các ngôn ngữ Việt-Mường cổ ngôn ngữ đơn tiết . Sự phân chia về mặt ngôn ngữ này cũng tương ứng với sự phân chia về mặt địa lí Việt-Mường cổ ở phía Bắc và khu vực đồng bằng Phần còn lại ở phía Nam và khu vực miền núi. - Trong suốt gần 1000 năm Bắc thuộc việc tiếp xúc giữa tiếng Việt và văn hoá Việt bản địa với tiếng Hán và văn hoá Hán ở địa bàn tương ứng với lãnh thổ Đại Việt sau này là khác nhau tuỳ thuộc vào thời gian địa lí và thậm chí là cả về phương thức tiếp xúc. . Những đặc điểm chính về ngôn ngữ Như đã trình bày ở trên tiếng Việt-Mường cổ đã có sự tiếp xúc đặc biệt với tiếng Hán. Sự tiếp xúc này dẫn đến 2 hệ quả - Thứ nhất vốn từ vựng của tiếng Việt lúc này đã có sự vay mượn từ tiếng Hán. Như vậy đến giai đoạn này tiếng Việt đã tiếp xúc với các họ ngôn ngữ Nam Đảo - Thái Kadai - Hán Tạng. Và có thể xác định thành phần về mặt nguồn gốc từ vựng tiếng Việt giai đoạn này như sau Cội nguồn họ Nam Á và nhánh Mon-Khmer Vay mượn Nam Đảo - Thái Kadai - Hán-Tạng - Thứ hai tiếng Việt ở giai đoạn Việt-Mường cổ đã bắt đầu một quá trình đơn tiết hoá. Chính vì hiện tượng này mà bộ phận tiền Việt-Mường nào chịu tác động nhiều thì sẽ phát triển theo xu hướng của Việt-Mường cổ còn bộ phận nào không chịu ảnh hưởng của tác động này thì sẽ lưu lại và hiện nay trở thành hiện thân của bộ phận
đang nạp các trang xem trước