tailieunhanh - Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động

TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do NH nắm giữ, sử dụng trong kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu. | Kế toán Ngân hàng thương mại Giảng viên: Ths Đinh Đức Thịnh Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động I. Kế toán tài sản cố đinh: 1. Một số vấn đề cơ bản về tài sản cố định 2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 3. Quy trình kế toán tăng, giảm, thanh lý tài sản cố định II. Kế toán công cụ lao động 1. Cơ chế quản lý công cụ lao động và vật liệu 2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 3. Quy trình kế toán công cụ lao động Ths Đinh Đức Thịnh Một số vấn đề cơ bản về TSCĐ Tiêu chuẩn TSCĐ TSCĐ là những tư liệu LĐ thường có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (số 03 – TSCĐ hữu hình và 04 – TSCĐ vô hình) và chế độ của Bộ Tài chính thì TSCĐ phải thoả mãn các tiêu chuẩn: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (nay là từ 10 triệu đồng trở lên) Ths Đinh Đức Thịnh Phân loại TSCĐ theo hình thức tồn tại: TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do ngân hàng nắm giữ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình, như: nhà cửa, VKT; MMTB; PTVT, thiết bị truyền dẫn; TSCĐ hữu hình khác. TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do NH nắm giữ, sử dụng trong kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, như: quyền sử dụng đất có thời hạn, bản quyền bằng sáng chế, phần mềm máy tính, nhãn hiệu háng hoá. Phân loại TSCĐ Ths Đinh Đức Thịnh Lưu ý: Có những nguồn lực vô hình của doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình, ví dụ: Các nguồn lực vô hình như: Lợi thế thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, danh sách khách hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐVH. Chi phí phát sinh đem lại lợi ích trong tương lai cho DN bao gồm | Kế toán Ngân hàng thương mại Giảng viên: Ths Đinh Đức Thịnh Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Chương 7: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động I. Kế toán tài sản cố đinh: 1. Một số vấn đề cơ bản về tài sản cố định 2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 3. Quy trình kế toán tăng, giảm, thanh lý tài sản cố định II. Kế toán công cụ lao động 1. Cơ chế quản lý công cụ lao động và vật liệu 2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 3. Quy trình kế toán công cụ lao động Ths Đinh Đức Thịnh Một số vấn đề cơ bản về TSCĐ Tiêu chuẩn TSCĐ TSCĐ là những tư liệu LĐ thường có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (số 03 – TSCĐ hữu hình và 04 – TSCĐ vô hình) và chế độ của Bộ Tài chính thì TSCĐ phải thoả mãn các tiêu chuẩn: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (nay là từ 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.